Mục lục [Ẩn]
Để tự bỏ thuốc lá, con người sẽ phải vượt qua vô vàn khó khăn, rào cản như cơn thèm thuốc lá điên cuồng, bứt rứt khó chịu khủng khiếp. Thế nhưng, quá trình bỏ thuốc lá vẫn chưa thực sự chấm dứt bởi thời gian sau đó, con người phải đối mặt với cám dỗ từ cơn thèm thuốc lá hay các yếu tố khác làm cho họ dễ bị tái nghiện trở lại. Theo thống kê, cứ 10 người sẽ có 9 người tái nghiện trở lại. Tại sao vậy? Những thời điểm nào khiến con người dễ tái nghiện thuốc lá? Chúng ta cùng tìm hiểu về câu trả lời qua bài viết ngay sau đây nhé!
Vì sao nhiều người tự bỏ lại dễ bị tái nghiện thuốc lá?
Lý do nhiều người tái nghiện lại thuốc lá sau khi bỏ một thời gian là do sự lệ thuộc về mặt tâm lý vào thuốc lá vẫn tồn tại sau khi bỏ thuốc lá thành công, nó có thể kéo dài đến 3 năm, 5 năm, thậm chí là lâu hơn.
Bởi những người nghiện thuốc lá đã có một khoảng thời gian dài lệ thuộc vào thuốc lá với những cảm giác dễ chịu, sảng khoái và nó hình thành phản xạ có điều kiện trong não bộ. Sau khi tự bỏ thuốc lá, con người vẫn tiếp tục nhớ đến mùi thuốc lá, thèm cảm giác hưng phấn mà nó mang lại:
- Sau tháng đầu tiên: Giai đoạn này cơ thể những người hút thuốc lá thường mệt mỏi, khó chịu và thèm thuốc lá khủng khiếp. Đây cũng là thời điểm tái nghiện nhiều nhất.
- Từ 3-6 tháng: Ở giai đoạn này, các triệu chứng khó chịu hầu như không còn nữa nhưng cảm giác thèm thuốc hay nhớ về điếu thuốc vẫn còn, chỉ cần một vài lời mời mọc hay hút 1,2 điếu bạn sẽ tái nghiện trở lại.
- Từ 6 tháng-1 năm: Những xung đột trong cuộc sống và công việc ít nhiều sẽ xảy ra khiến bạn rất dễ hút thuốc lá.
- Sau 1 năm: Nếu bạn bỏ thuốc lá được qua giai đoạn thì sẽ được xem như bỏ thuốc lá thuốc lá, tuy nhiên các bạn cũng không vì thế mà chủ quan, bởi sự lệ thuộc về mặt tâm lý vào thuốc lá có thể kéo dài vài năm, khả năng tái nghiện vẫn xảy ra.
Như vậy, quá trình bỏ thuốc lá thành công không chỉ là trong một vài ngày vài tuần mà có thể kéo dài cả năm trời bởi có rất nhiều cám dỗ khiến bạn tái nghiện trở lại.
Những thời điểm khiến con người dễ tái nghiện thuốc lá
Dưới đây là những thời điểm dễ tái nghiện thuốc lá trở lại mà bạn cần tránh:
Nhìn thấy người khác hút thuốc lá
Khi nhìn thấy và ngửi thấy mùi "thơm" của khói thuốc lá từ người khác, cảm giác nhớ và hưng phấn do khói thuốc mang lại sẽ ùa về khiến bạn khó kiềm chế được. Chỉ cần một lời mời mọc hay ngửi khói thuốc lá lâu thêm một chút thôi là bạn sẽ rất dễ bị tái nghiện thuốc lá.
Tham gia tiệc tùng cùng bạn bè
Những buổi tiệc tùng, liên hoan cùng bạn bè thường không thể nào thiếu được rượu bia. Đây là một chất kích thích làm cho con người dễ nhớ đến khói thuốc, cơn thèm thuốc lá tăng lên. Bên cạnh đó, khi say rượu, bạn sẽ không thể kiểm soát được hành vi của mình mà tìm đến khói thuốc và tái nghiện thuốc lá trở lại.
Tham gia tiệc tùng cùng bạn bè rất dễ bị tái nghiện thuốc lá trở lại
Gặp căng thẳng, stress
Áp lực từ công việc, cuộc sống hàng ngày khiến con người khó có thể tránh khỏi những khó khăn, buồn phiền hay căng thẳng, stress. Trong khi đó, khói thuốc lá tạo cho con người cảm giác hưng phấn, quên đi căng thẳng, mệt mỏi. Do đó, khi gặp căng thẳng, stress, rất nhiều từng bỏ thuốc lá có xu hướng tìm đến khói thuốc lá.
Thức khuya
Thói quen thức khuya sẽ khiến não bộ phải làm việc liên tục, không được nghỉ ngơi, suy nghĩ nhiều dễ dẫn đến căng thẳng, stress và tìm đến khói thuốc làm tăng nguy cơ tái nghiện.
Thức khuya làm tăng nguy cơ tái nghiện thuốc lá
Khi gặp những yếu tố trên, cảm giác thèm và nhớ thuốc lá sẽ xuất hiện. Cùng với đó, một số triệu chứng như bồn chồn chân tay, khó chịu, bứt rứt… sẽ khiến con người dễ bị tái nghiện thuốc lá. Và khi đã tái nghiện thuốc lá, quá trình tự bỏ thuốc sẽ trở nên gian nan hơn rất nhiều lần. Bởi ám ảnh từ những khó khăn của lần tự bỏ thuốc lá trước đó sẽ khiến bạn "ngại" bỏ thuốc lá và tiếp tục để thuốc lá hủy hoại sức khỏe của bản thân.
Vậy làm cách nào để giúp những người tái nghiện thuốc lá bỏ thuốc thành công một cách đơn giản và ngăn chặn tái nghiện hiệu quả? Nước súc miệng Boni-Smok sẽ giúp bạn cảm thấy "sợ" khói thuốc, không còn cảm giác "nhớ" khói thuốc, bỏ thuốc lá thành công và ngăn ngừa tái nghiện thuốc lá tối ưu.
Boni-Smok - Giải pháp giúp bỏ thuốc lá thành công, ngăn ngừa tái nghiện
Boni-Smok được phân phối rộng rãi trên thị trường rất nhiều năm nay, là sản phẩm giúp bỏ thuốc lá, ngăn ngừa tái nghiện chất lượng, hiệu quả và an toàn nhờ cơ chế tác dụng đột phá:
Khi dùng đúng cách, các thành phần trong Boni-Smok (tinh chất kim ngân hoa, bồ công anh, cúc hoa, tinh dầu quế) sẽ phản ứng với nicotin trong khói thuốc tạo ra vị đắng ngắt khó chịu, làm mất vị ngon của thuốc lá khi hút, khiến bạn chán khói thuốc, từ đó chống lại cơn thèm. Mỗi ngày, súc miệng bằng Boni-Smok 5-6 lần sẽ giúp bạn giảm được 5-6 điếu thuốc hút, từ đó giúp bạn bỏ thuốc một cách từ từ, an toàn và nhẹ nhàng.
Đồng thời vị đắng này khiến bạn cảm thấy "sợ" khói thuốc. Về sau, khi gặp các yếu tố gây gợi nhớ đến thuốc lá như đã trình bày ở phần trên, bạn sẽ chỉ nhớ về vị đắng ngắt khó chịu đó, giảm thiểu được tối đa nguy cơ tái nghiện thuốc lá.
Boni-Smok có cơ chế tác động đột phá
Cách dùng Boni-Smok
Chỉ cần thực sự quyết tâm và sử dụng Boni-Smok đúng cách, chắc chắn bạn sẽ bỏ thuốc lá thành công:
- Khi thèm thuốc, bạn hãy súc miệng với Boni-Smok, sục qua sục lại thật kỹ sao cho Boni-Smok bao phủ được toàn bộ khoang miệng, sau đó nhổ đi.
- Tiếp theo, bạn hút luôn một điếu thuốc lá. Khi cảm nhận được vị đắng ngắt thì bạn cần bỏ luôn điếu thuốc đó đi.
- Mỗi ngày bạn thực hiện 5-6 lần như vậy cho đến khi không còn cảm giác thèm thuốc nữa là bạn đã bỏ thuốc lá thành công.
Boni-Smok có hiệu quả không?
Boni-Smok là sản phẩm giúp bỏ thuốc lá duy nhất trên thị trường đã được kiểm chứng lâm sàng tại bệnh viện Y học cổ truyền TW. Kết quả kiểm nghiệm đã kết luận: Hiệu quả giúp bỏ thuốc lá theo tiêu chuẩn DSM-IV khi dùng nước súc miệng Boni-Smok đạt tỷ lệ cao 72.7%.
Boni-Smok có an toàn không?
Boni-Smok có thành phần từ thảo dược tự nhiên là tinh chất kim ngân hoa, bồ công anh, cúc hoa, tinh dầu quế nên rất an toàn, không gây tác dụng phụ nào.
Đặc biệt, vì cách dùng là súc miệng, không đưa bất kỳ chất nào vào cơ thể nên sản phẩm tuyệt đối an toàn, các bạn hoàn toàn yên tâm khi sử dụng.
Ngoài ra, độ an toàn của sản phẩm cũng đã được kiểm nghiệm tại bệnh viện Y học cổ truyền TW, sau thử nghiệm, các bác sĩ cũng không phát hiện bất kỳ trường hợp nào gặp tác dụng phụ.
Công thức toàn diện của Boni-Smok
Boni-Smok đã giúp hàng vạn đấng mày râu bỏ hoàn toàn thuốc lá
Sau hơn 10 năm được phân phối rộng rãi trên khắp miền tổ quốc, Boni-Smok đã giúp hàng vạn đấng mày râu bỏ thuốc thành công và không lo tái nghiện thuốc lá:
Anh Vũ Văn Nguyên, 31 tuổi, trú tại số 22, ngõ 72 Dương Quảng Hàm, Cầu Giấy, Hà Nội, số điện thoại: 0975.458.003
Anh Nguyên chia sẻ: “Vì chán nản khi đánh mất cơ hội vào trường đại học mơ ước nên anh tìm đến thuốc lá rồi anh nghiện nó từ lúc nào không hay. Tính đến giờ anh cũng đã nghiện thuốc lá cũng ngót nghét 14 năm rồi, anh hút liên tục đến hơn 20 điếu một ngày. Khi anh có gia đình, vợ anh đã bầu bí lại thường xuyên hít phải khói thuốc nên bị ho đờm, khó chịu. Do đó, anh đã hạ quyết tâm phải bỏ thuốc lá, nhưng anh bỏ đâu đó cũng phải chục lần rồi, mà lần nào lâu cũng chỉ được tầm 3 ngày là anh lại bị tái nghiện thuốc lá trở lại.”
“Mãi đến khi anh biết đến sản phẩm Boni-Smok thì công cuộc vật lộn với điếu thuốc mới thực sự chấm dứt. Sau khi súc miệng với Boni-Smok, anh thấy mùi vị của thuốc lá thay đổi hoàn toàn, đắng vô cùng. Anh dùng theo đúng hướng dẫn, thì lượng thuốc hút đã giảm từ 20, xuống 10, rồi chỉ còn 3 - 4 điếu một ngày thôi. Đến ngày thứ 5, anh đã không còn cảm thấy thèm thuốc, cũng không muốn hút thuốc nữa. Nó nhẹ nhàng tới độ anh không hề có cảm giác mình đang bỏ thuốc lá đâu, không bị vật vã, mệt mỏi, bứt rứt gì cả. Giờ chỉ cần nghĩ đến điếu thuốc thôi là anh đã thấy sợ rồi chứ đừng nói gì đến việc hút lại.”
Hy vọng bài viết trên đã giúp các bạn biết được những thời điểm dễ tái nghiện thuốc lá bạn cần tránh, đồng thời biết đến Boni-Smok chính là giải pháp hoàn hảo nhất, giúp bạn bỏ thuốc lá thành công một cách an toàn và dễ dàng, đồng thời giảm thiểu tối đa nguy cơ tái nghiện. Chúc các bạn thành công!
XEM THÊM:
- Cảnh báo: Nguy cơ mất thị lực vĩnh viễn ở người hút thuốc lá
- Giải đáp thắc mắc: Thuốc lá và Covid-19 có mối liên hệ gì?