Cái giá phải trả khi dùng thuốc giảm đau gút cấp “vô tội vạ”

Cập nhập: Thứ năm, 26/05/2022

Mục lục [Ẩn]

 

    Chúng tôi hiểu rằng, khi có cơn gút cấp thì người bệnh thường sẽ bất chấp mọi thứ chỉ để cơn đau khủng khiếp nhanh chóng qua đi. Nhưng cũng chính vì tâm lý đó, nhiều người đã dùng thuốc giảm đau một cách vô tội vạ. Để rồi, cái giá phải trả là quá đắt. Đừng để sự thiếu hiểu biết gây hủy hoại sức khỏe bản thân và hãy theo dõi bài viết sau đây để có giải pháp hiệu quả và an toàn nhất nhé!

 

Cái giá phải trả khi dùng thuốc giảm đau gút cấp “vô tội vạ”

Cái giá phải trả khi dùng thuốc giảm đau gút cấp “vô tội vạ”

 

Sai lầm khi sử dụng thuốc giảm đau của người bệnh gút

   Trong quá trình tiếp xúc, chăm sóc bệnh nhân gút, chúng tôi nhận thấy hầu hết người bệnh đều mắc phải những sai lầm sau đây khi dùng thuốc giảm đau:

Sử dụng thuốc giảm đau không theo chỉ định của bác sĩ

   Khi bị đau gút cấp hay bị đau do bất kỳ nguyên nhân nào khác, phản xạ đầu tiên của người bệnh đó là ra nhà thuốc, mua một vài liều thuốc giảm đau về dùng. Tuy nhiên, các thuốc giảm đau gút cấp như colchicin, diclofenac, medrol… đều là thuốc chỉ sử dụng khi có đơn của bác sĩ bởi chúng có rất nhiều tác dụng phụ và chống chỉ định trên nhiều đối tượng.

   Ví dụ như diclofenac, loại thuốc này chống chỉ định trên bệnh nhân suy gan, suy thận, có tiền sử hoặc đang bị loét, chảy máu dạ dày… Nếu các đối tượng này sử dụng diclofenac để giảm đau gút cấp, hậu quả gây ra sẽ vô cùng nghiêm trọng.

Uống liều cao với mong muốn giảm đau nhanh

   Đặc điểm của thuốc giảm đau đó là dùng quá liều thì hiệu quả không tăng, chỉ có tác dụng phụ là tăng lên nhiều lần.

   Ví dụ như colchicin, đây là loại thuốc có giới hạn an toàn hẹp giữa liều điều trị và liều độc. Nghĩa là chỉ cần dùng liều cao hơn chỉ định, chúng sẽ gây độc, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng.

   Ví dụ như medrol hay các thuốc giảm đau nhóm glucocorticoid khác, khi sử dụng với liều cao, nó sẽ khiến người bệnh đối mặt với nguy cơ loét dạ dày tá tràng, hệ miễn dịch bị ức chế, suy thượng thận cấp và nhiều hệ lụy khác.

 

Không được tự ý dùng thuốc giảm đau với liều cao

Không được tự ý dùng thuốc giảm đau với liều cao

 

Kết hợp thuốc giảm đau vô tội vạ

   Dùng 1 loại không đỡ thì ta kết hợp nhiều loại với nhau”- Đó là quan điểm sai lầm rất thường gặp của bệnh nhân gút.

   Khi kết hợp thuốc không đúng cách, nguy cơ gặp phải tác dụng phụ tăng lên rất nhiều lần. Tôi đã từng gặp trường hợp bệnh nhân dùng các thuốc kết hợp như sau: Panadol (paracetamol) (1) + Colchicin (2)+ Voltaren (diclofenac) (3) + mobic (meloxicam) (4)+ medrol (methylprednisolone) (5). Đây là sự kết hợp rất thường thấy ở các quầy thuốc với mục đích để giảm đau nhanh cho người dùng.

   Tuy nhiên, nếu là một dược sĩ hoặc bác sĩ, khi nhìn vào đơn thuốc này sẽ thấy nó quá khủng khiếp bởi khi dùng, người bệnh sẽ gặp phải những tác dụng phụ lớn trên gan, thận, dạ dày…

   Ví dụ như tác dụng phụ trên dạ dày, 3 thuốc số 3, số 4 và số 5 đều làm tăng tiết acid dạ dày, kích ứng tại chỗ trên biểu mô, làm suy giảm hàng rào niêm mạc, ức chế COX-1 làm giảm tổng hợp prostaglandin bảo vệ tế bào màng nhầy, giảm lưu lượng máu niêm mạc dạ dày. Khi kết hợp với nhau, chúng sẽ “góp sức” làm tàn phá dạ dày của người bệnh, tăng nguy cơ viêm loét dạ dày tá tràng không hồi phục.

 

Kết hợp thuốc giảm đau vô tội vạ là sai lầm thường gặp ở người bệnh gút

Kết hợp thuốc giảm đau vô tội vạ là sai lầm thường gặp ở người bệnh gút

 

Tin và sử dụng thuốc giảm đau đông y không rõ nguồn gốc

   Sợ thuốc tây nhiều tác dụng phụ, nhiều người đã chuyển sang dùng thuốc trị bệnh gút đông y gia truyền dạng bột, viên hoàn, không có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, không được cấp phép lưu hành. Đây là sai lầm vô cùng nghiêm trọng bởi chúng ta không biết trong đó có trộn chất gì.

   Rất nhiều trường hợp sau khi dùng thuốc trị gút gia truyền đã bị phù mặt, phù cổ và bụng, chân tay teo lại khi trong thuốc họ dùng có trộn hàm lượng cao các thuốc như dexamethasone, prednisolone.

 

Nguyên tắc dùng thuốc giảm đau cho người bệnh gút

Sau đây là những nguyên tắc bắt buộc cần nhớ khi bạn sử dụng thuốc giảm đau gút cấp:

Sử dụng theo đơn của bác sĩ

Khi sử dụng thuốc giảm đau, bạn cần tuân theo liều lượng, cách dùng, thời gian dùng theo hướng dẫn trong đơn thuốc của bác sĩ.

 

Chỉ nên sử dụng thuốc giảm đau khi có chỉ định của bác sĩ

Chỉ nên sử dụng thuốc giảm đau khi có chỉ định của bác sĩ

 

Uống đúng liều, chỉ dùng khi có cơn đau gút cấp

   Bạn không được nôn nóng, không được tự ý tăng liều thuốc giảm đau với mục đích giảm đau nhanh. Vì theo phân tích ở phía trên, tăng liều đồng nghĩa với việc tăng tác dụng phụ, còn hiệu quả giảm đau không tăng.

Uống sau khi ăn no

   Vì các thuốc giảm đau gút cấp đều hại dạ dày nên người bệnh cần chú ý uống sau bữa ăn để giảm tác dụng phụ của chúng trên cơ quan này.

   Ngoài ra, nếu đang có bệnh lý dạ dày, người bệnh cần nói với bác sĩ để được chỉ định loại thuốc phù hợp, an toàn hơn.

Khám sức khỏe định kỳ nếu phải dùng thuốc giảm đau thường xuyên

   Nếu phải dùng thuốc giảm đau tây y nhiều ngày do cơn gút cấp tái phát nhiều lần và kéo dài dai dẳng, bạn cần thường xuyên kiểm tra sức khỏe định kỳ để sớm phát hiện các vấn đề trên sức khỏe, từ đó có biện pháp khắc phục kịp thời.

Có biện pháp hạ acid uric, dự phòng cơn gút cấp tái phát

   Một sai lầm lớn mà nhiều người mắc phải đó là chỉ uống giảm đau khi có cơn đau, không có phương pháp hạ acid uric trong máu.

   Bản chất của bệnh gút là sự tăng acid uric trong máu dẫn đến tích tụ các muối urat trong khớp và mô. Nếu acid uric tăng cao trong thời gian dài, lượng muối urat tích tụ trong khớp sẽ ngày càng nhiều. Đồng nghĩa với điều đó, cơn gút cấp sẽ xuất hiện ngày càng dày đặc. Và lẽ dĩ nhiên, khi đau nhiều hơn thì bạn sẽ phải dùng nhiều thuốc giảm đau hơn, nguy cơ tác dụng phụ cũng vì thế mà tăng lên nhiều lần.

 

Cần có biện pháp hạ acid uric hiệu quả để kiểm soát tốt bệnh gút

Cần có biện pháp hạ acid uric hiệu quả để kiểm soát tốt bệnh gút

 

Làm sao để hạ acid uric, kiểm soát tốt bệnh gút?

   Để hạ acid uric, kiểm soát tốt bệnh gút hiệu quả và an toàn, bạn nên sử dụng BoniGut + của Mỹ đều đặn hàng ngày.

   BoniGut + là sản phẩm được nhập khẩu từ Mỹ. Sản phẩm được sản xuất tại nhà máy J&E International thuộc tập đoàn đa quốc gia Viva Nutraceuticals, được phân phối tại Việt Nam bởi công ty Botania có địa chỉ tại: 169 Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội.

   BoniGut + được nghiên cứu và sản xuất để dành riêng cho người bệnh gút với tác dụng toàn diện như sau:

- Giúp hạ acid uric trong máu nhờ hạt cần tây, quả anh đào đen, hạt nhãn, ngưu bàng tử, trạch tả, hạt mã đề, bách xù. Các thành phần này kết hợp giúp tác động theo các cơ chế như sau:

+ Ức chế hình thành acid uric trong máu thông qua cơ chế ức chế enzym xanthin oxidase (enzyme tham gia vào giai đoạn cuối của quá trình chuyển hóa nhân purin thành acid uric).

+ Trung hòa acid uric trong máu nhờ tính kiềm của hạt cần tây.

+ Lợi tiểu, giúp tăng đào thải acid uric trong máu ra ngoài qua đường niệu.

- Giúp chống viêm, giảm đau, giảm tần suất và mức độ dữ dội của cơn gút cấp nhờ tác dụng đưa nồng độ acid uric trong máu về ngưỡng an toàn cùng với các thảo dược giúp chống viêm, giảm đau như: Bạc hà, gừng, tầm ma, húng tây và kim sa.

- Giúp chống oxy hóa mạnh, bảo vệ các khớp.

- Giúp tăng cường chức năng thận, bàng quang và sức khỏe đường tiết niệu.

 

Thành phần BoniGut +

Thành phần BoniGut +

 

   Người bệnh uống BoniGut + với liều 4-6 viên/ngày chia làm 2 lần. Sau khoảng 1-2 tháng, các cơn đau sẽ thưa dần, mức độ đau cũng sẽ giảm dần. Dần dần, cơn gút cấp sẽ được phòng ngừa hiệu quả, từ đó việc dùng thuốc giảm đau sẽ không còn cần thiết.

   Sau khoảng 3 tháng, acid uric sẽ giảm rõ rệt và dần được đưa về ngưỡng an toàn. Điều đó không chỉ giúp phòng ngừa cơn đau mà còn giúp người bệnh ngăn chặn các biến chứng nguy hiểm như hạt tophi, sỏi thận, suy thận.

 

Sản phẩm BoniGut +

Sản phẩm BoniGut +

 

   Đến đây, hy vọng bạn đã có cái nhìn đúng đắn hơn về việc sử dụng thuốc giảm đau trong cơn gút cấp.  Nếu có băn khoăn khác gì về bệnh gút hoặc về sản phẩm BoniGut +, bạn có thể liên hệ tổng đài miễn cước 18001044 để được giải đáp nhanh nhất. Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết!

 

XEM THÊM:

Chủ đề: botania bệnh gút bonigut

Bài viết cùng chủ đề

Hồ Chí Minh: BoniHair đã giúp con tự tin với mái tóc đen nhánh!

Chị Mai Thị Như Hoa và con gái chị - cháu Tô Mai Thủy Tiên, 15 tuổi, ở số 350 /13B Huỳnh Tấn Phát, phường Bình Thuận, Quận 7, TP HCM,

Thay đổi tư thế ngồi để tăng cường sức khỏe cho phổi

Thay đổi tư thế ngồi để tăng cường sức khỏe cho phổi, cùng tìm hiểu ngay nhé.

Say rượu nôn ra mật vàng có nguy hiểm không?

Để tìm hiểu cụ thể về mức độ nguy hiểm của tình trạng say rượu nôn ra mật vàng, mời các bạn cùng đón đọc bài viết ngay sau đây nhé!

Đồng Nai: BoniGut- Đẩy lui bệnh gút, Rút hết cơn đau

chú Dương Lê Hội, 55 tuổi, ở Số 5F, kp6, Nguyễn Ái Quốc, Biên Hòa, Đồng Nai

Kiên Giang: Dùng BoniGut +, chân tôi yên ổn, không lo cơn gút cấp

Chú Nguyễn Văn Hải địa chỉ ở ấp Tân Tràm, xã Hòa An, huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniGut+ 30V

BoniGut

Loại: Giá: Số lượng:
BoniGut+ 30V 230.000đ/Hộp
BoniGut+ 60V 405.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi