Giải đáp: Bệnh gút có ăn được tiết canh không?

Cập nhập: Thứ ba, 02/08/2022

Mục lục [Ẩn]

 

    Trong suốt nhiều năm nay, tổng đài chăm sóc sức khỏe cho người bệnh gút 18001044 của chúng tôi thường xuyên nhận được câu hỏi: “Bệnh gút có ăn được tiết canh không?”. Chính vì vậy, thông qua bài viết sau đây, chúng tôi sẽ đưa ra câu trả lời chính xác nhất cũng như phương pháp để ngăn ngừa cơn gút cấp tái phát, giữ acid uric an toàn. Cùng tìm hiểu ngay nhé!

 

Bệnh gút có ăn được tiết canh không?

Bệnh gút có ăn được tiết canh không?

 

Bệnh gút có ăn được tiết canh không?

   Hiện nay, chưa có bất kỳ nghiên cứu lâm sàng nào nói về tác động của tiết canh đến người bệnh gút. Vì vậy, để đưa đến kết luận một cách khách quan nhất, chúng ta cùng đánh giá trên hai mặt. Một là thành phần của tiết canh gồm những gì và chúng có làm tăng acid uric không, hai là trên thực tế bệnh nhân gút khi ăn tiết canh thì có bị đau hay không.

Thành phần tiết canh là gì?

   Sở dĩ chúng ta cần tìm hiểu thành phần của tiết canh là bởi việc người bệnh gút có ăn được một món ăn nào đó hay không phụ thuộc vào việc nó có nhiều hay ít nhân purin và ảnh hưởng thế nào đến chỉ số acid uric.

   Tiết canh gồm 2 phần chính đó là nhân và tiết. Trong phần nhân, tùy theo khẩu vị của từng người mà sẽ cho sụn băm nhỏ, nội tạng của chính con vật lấy tiết, bao gồm lòng, gan, mề, tim, cật… Ngoài ra, tiết canh sẽ có thêm rau thơm, một số gia vị khác để có mùi thơm hấp dẫn, và cuối cùng là lạc rang vàng.

   Có thể thấy, trong thành phần của tiết canh thường sẽ có nội tạng của động vật, là những thứ chứa rất nhiều nhân purin, khi ăn sẽ làm tăng acid uric trong máu và dễ gây khởi phát cơn gút cấp.

   Thậm chí, một số vùng ở miền bắc nước ta còn đánh tiết canh chó. Đây là một món ăn đặc biệt kiêng kỵ với người bệnh gút bởi không chỉ nội tạng mà ngay cả thịt của loài động vật này cũng chứa rất nhiều nhân purin.

 

Người bệnh gút có ăn được tiết canh không?

Người bệnh gút có ăn được tiết canh không?

 

Người trong cuộc nói gì về việc bệnh gút có ăn được tiết canh không?

   Tổng đài chăm sóc sức khỏe cho người bệnh gút 18001044 của chúng tôi không chỉ nhận được những câu hỏi như bị bệnh gút có ăn được tiết canh không mà còn nhận được rất nhiều thông tin hữu ích từ chính những người trong cuộc. Người bệnh thường xuyên than phiền rằng ngoài thịt đỏ, hải sản, rượu bia thì họ chỉ cần ăn một vài miếng tiết canh là tối về bị đau cấp ngay, hoặc đi khám thì chỉ số acid uric lại tăng vọt.

   Một trong những bệnh nhân gút đã từng liên hệ với tổng đài của chúng tôi đó là chú Mai Hoàng (71 tuổi, trú tại số 39 Lý Tự Trọng, khu đô thị Nam Trung Giang, phường Trần Hưng Đạo, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam). Chú biết mình bị gút từ năm 2016 và cũng từng chia sẻ rằng, chỉ cần ăn 1 bát tiết canh là chú sẽ bị đau gút cấp liên tục 2-3 ngày mới đỡ”.

 

Chú Mai Hoàng (71 tuổi)

Chú Mai Hoàng (71 tuổi)

 

   Dạo quanh các mạng xã hội lớn hiện nay, chúng ta sẽ dễ dàng tham gia vào những hội nhóm của những người bệnh với nhau. Trong “hội những người bệnh gút” trên facebook với hơn 16 nghìn thành viên, có nhiều người đã chia sẻ kinh nghiệm của họ, cho thấy người bệnh gút không nên ăn tiết canh. Sau đây là một số những bài viết và bình luận trong đó.

 

Một thắc mắc của người bệnh trong nhóm “Hội những người bệnh gút” trên mạng xã hội Facebook

Một thắc mắc của người bệnh trong nhóm “Hội những người bệnh gút” trên mạng xã hội Facebook

 

“Em thì cứ ăn tiết canh vào là tối sưng luôn, đau 3 ngày mới hết”, một bệnh nhân gút khác để lại bình luận

“Em thì cứ ăn tiết canh vào là tối sưng luôn, đau 3 ngày mới hết”, một bệnh nhân gút khác để lại bình luận

  

   Đến đây, chắc hẳn bạn đã có đáp án cho câu hỏi “Bị bệnh gút có ăn được tiết canh không?”. Câu hỏi đặt ra là ngoài tiết canh, người bệnh gút cần kiêng những món ăn nào khác?

 

Người bệnh gút cần kiêng những gì?

   Các loại thực phẩm người bệnh gút cần kiêng gồm có:

Các loại thịt đỏ

   Người bệnh gút cần kiêng các loại thịt đỏ giàu đạm chứa nhân purin như: Thịt chó, thịt bò, thịt bê, thịt trâu, thịt cừu, thịt ngựa,… Bởi khi chúng ta ăn những thực phẩm này, nhân purin sẽ được chuyển hóa thành acid uric dưới sự xúc tác của enzyme xanthine oxidase, khiến nồng độ acid uric trong máu tăng cao, làm trầm trọng thêm tình trạng bệnh gút.

Hải sản

   Các loại hải sản như tôm, cua, cá, ốc, hến, sò… cũng là những thực phẩm chứa hàm lượng purin cao tương tự thịt đỏ. Vì thế, người bệnh gút cần kiêng ăn các loại hải sản này.

 

Người bệnh gút cần kiêng hải sản

Người bệnh gút cần kiêng hải sản

 

Nội tạng động vật

   Nội tạng động vật như tim, gan, cật, dạ dày, ruột non… là những thực phẩm tiếp theo mà người bệnh gút cần kiêng. Bởi chúng cũng chứa hàm lượng purin cao, khi vào cơ thể sẽ chuyển hóa thành acid uric, làm bùng phát cơn gút cấp và làm nặng thêm tình trạng bệnh gút.

    Không chỉ nội tạng động vật trong tiết canh mà người bệnh gút cũng cần kiêng chúng khi được chế biến theo các cách khác nhau như luộc, xào, nấu cháo…

 

Người bệnh gút cần kiêng nội tạng động vật

Người bệnh gút cần kiêng nội tạng động vật

 

Rượu bia

   Rượu bia tạo ra một sản phẩm chuyển hóa là acid acetic. Chất này cạnh tranh đào thải với acid uric qua đường nước tiểu. Hơn nữa, bia còn chứa hàm lượng purin rất lớn. Những điều này là lý do khiến rượu bia làm acid uric trong máu tăng cao, người bệnh gút cần chú ý kiêng tuyệt đối.

 

Người bệnh gút cần kiêng rượu bia

Người bệnh gút cần kiêng rượu bia

 

Một số loại rau tăng trưởng nhanh

   Một số loại rau tăng trưởng nhanh như măng tây, giá đỗ, nấm,... sẽ làm tăng tổng hợp acid uric trong cơ thể. Do đó, người bệnh gút cũng cần loại bỏ những thực phẩm này trong thực đơn hàng ngày của mình.

   Việc điều chỉnh chế độ ăn uống là vô cùng cần thiết đối với người bệnh gút, nhưng như vậy là chưa đủ. Chú Mai Hoàng cũng đã chia sẻ với chúng tôi: “Đến lúc bị đau nhiều quá không chịu được nữa thì chú bắt đầu nghiêm khắc với bản thân, kiêng tất cả từ thịt chó, thịt bò, đến tôm, ngao, ốc, hến, cả rượu bia nữa. Bữa cơm của chú chỉ có cơm với rau, vậy mà chẳng hiểu sao cơn đau vẫn dồn đến liên tục. Mỗi lần đau kéo dài tới 5-7 ngày, sau khi hết đau thì chỉ 2-3 ngày sau nó lại đau lại, acid uric lên tới 520µmol/l.”

   Như vậy, để bệnh gút được cải thiện tốt thì ngoài có chế độ ăn uống khoa học người bệnh cần có biện pháp khác để hạ acid uric hiệu quả.

 

Chuyên gia nói gì về giải pháp giúp cải thiện toàn diện bệnh gút?

   Dưới đây là video chia sẻ của BS CKII Trần Quang Đạt, Khoa Đông Y - Đại học Y Hà Nội về biện pháp giúp hạ acid uric máu, giảm đau, phòng ngừa biến chứng bệnh gút, mời các bạn cùng theo dõi:

 

Chia sẻ của BS CKII Trần Quang Đạt về biện pháp giúp hạ acid uric máu, giảm đau, phòng ngừa biến chứng bệnh gút

 

   Trao đổi thêm với chúng tôi, bác sĩ cho biết: “Khoa học hiện nay đã nghiên cứu và chỉ ra rằng có những thảo dược giúp ức chế hình thành acid uric trong máu rất hiệu quả mà an toàn như quả anh đào đen, hạt nhãn, hạt cần tây. Rất may hiện đã có một sản phẩm kết hợp cả ba thảo dược này với nhiều thành phần khác, giúp cải thiện bệnh gút hiệu quả, đó là BoniGut + của Mỹ.”

 

BoniGut +- Giải pháp tối ưu dành cho người bệnh gút

   BoniGut + là sản phẩm được nhập khẩu nguyên lọ từ Mỹ, có sự kết hợp đột phá của 12 thảo dược thiên nhiên, mang đến hiệu quả toàn diện cho người bệnh gút:

- Quả anh đào đen, hạt cần tây và hạt nhãn: Có tác dụng vượt trội trong việc giúp ngăn chặn sự tạo thành acid uric nhờ cơ chế giúp ức chế enzyme xanthine oxidase (enzyme tham gia vào quá trình tổng hợp acid uric). Ngoài ra, chiết xuất hạt cần tây còn có tính kiềm giúp trung hòa acid uric trong máu hiệu quả.

- Trạch tả, bách xù, ngưu bàng tử, hạt mã đề kết hợp với hạt cần tây: Có tác dụng giúp lợi tiểu, làm tăng đào thải acid uric trong máu qua đường niệu.

- Gừng, tầm ma, húng tây, bạc hà, kim sa: Có tác dụng giúp chống viêm, giảm đau hiệu quả theo nhiều cơ chế khác nhau.

 

   Thành phần BoniGut +

Thành phần BoniGut +

 

   Các thành phần của BoniGut + được chiết xuất 100% từ thảo dược thiên nhiên nên tuyệt đối an toàn, không gây ra bất kỳ tác dụng phụ nào cho người sử dụng.

Hơn nữa, BoniGut + được sản xuất tại hệ thống nhà máy J&E International đạt chuẩn GMP của FDA (Hoa Kỳ) và WHO, thuộc tập đoàn đa quốc gia Viva Nutraceuticals - tập đoàn sản xuất dược phẩm, thực phẩm chức năng uy tín hàng đầu thế giới. Tại nhà máy này, BoniGut + được sản xuất bằng công nghệ microfluidizer – công nghệ siêu nano hiện đại bậc nhất hiện nay, giúp loại bỏ nguồn ô nhiễm có hại, tăng sinh khả dụng lên tới 100%, hiệu quả thu được khi sử dụng là cao nhất.

   Nhờ công thức toàn diện và công nghệ bào chế hiện đại như vậy, BoniGut + chính là sự lựa chọn hoàn hảo dành cho người bệnh gút, vừa giúp giảm đau, chống viêm khi bị cơn gút cấp tấn công, vừa giúp hạ acid uric máu, ngăn ngừa cơn gút cấp tái phát, phòng ngừa biến chứng nguy hiểm hiệu quả.

   Chú Mai Hoàng sau khi sử dụng sản phẩm BoniGut + cho biết: “BoniGut + này tốt lắm. Sau 3 tháng sử dụng đều đặn với liều 6 viên/ngày, chú đi đo lại chỉ số acid uric không ngờ đã xuống chỉ còn 420µmol/l thôi. Chú mừng quá về tiếp tục dùng thêm 3 tháng nữa nhưng với liều rút đi, chỉ còn 4 viên. Thật không ngờ lúc đi khám chỉ số acid uric chỉ còn có 380 thôi. Còn về cơn gút cấp, từ ngày bắt đầu dùng những viên đầu tiên cho tới giờ là gần 4 năm rồi chú không bị đau một lần nào nữa cả, mừng lắm”.

 

Chia sẻ của chú Mai Hoàng về bệnh gút của mình cũng như giải pháp mang tên BoniGut +

 

   Mong rằng qua bài viết này, quý bạn đọc đã có được đáp án cho câu hỏi: “Bệnh gút có ăn được tiết canh không?”, đồng thời biết thêm giải pháp BoniGut + của Mỹ giúp cải thiện toàn diện bệnh lý này? Nếu có bất kỳ băn khoăn gì khác, bạn vui lòng gọi điện lên tổng đài miễn cước 1800.1044 để được giải đáp. Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết!

 

XEM THÊM:

 

Bài viết cùng chủ đề

Chăm sóc đôi chân suy giãn tĩnh mạch trong mùa hè đúng cách

Tại sao bệnh suy giãn tĩnh mạch lại trở nặng hơn vào mùa hè? Và làm cách nào để chăm sóc đôi chân suy giãn tĩnh mạch vào mùa hè? Chúng ta cùng tìm hiểu câu trả lời trong bài viết dưới đây nhé!

Bệnh lý nào là nguyên nhân tràn khí màng phổi?

Bệnh lý nào là nguyên nhân tràn khí màng phổi? Chúng ta cùng tìm hiểu điều này trong bài viết dưới đây nhé!

Hà Nội: Có BoniGut, chiến thắng bệnh gut sau 36 năm

bác Đinh Văn Giao, 73 tuổi ở số 5, ngõ 45, Hoa Lâm, p.Đức Giang, Long Biên, Hà Nội

BoniGut giúp tôi chia tay những cơn gut cấp nhẹ nhàng sau 10 năm sống trong đau đớn

Anh Nguyễn Văn Uyển ( 52 tuổi, ở thôn Tạ Thượng, xã Chính Nghĩa, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên)

Góc giải đáp: Bệnh tiểu đường có lây không?

“Bệnh tiểu đường có lây không?” là câu hỏi đang nhận được sự quan tâm đặc biệt của dư luận. Để tìm lời giải đáp cho câu hỏi này, chúng ta hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây nhé!
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniGut+ 30V

BoniGut

Loại: Giá: Số lượng:
BoniGut+ 30V 230.000đ/Hộp
BoniGut+ 60V 405.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi