Hướng dẫn bỏ thuốc lá ở bệnh nhân bị hen suyễn

Cập nhập: Thứ sáu, 20/08/2021

Mục lục [Ẩn]

 

    Ông cha ta xưa có câu “Hút điếu thuốc lào, nâng cao sĩ diện” – vậy nếu việc chúng ta hút thuốc lá, thuốc lào chỉ để thể hiện được “cái tôi” của bản thân, thể hiện mình là người sành điệu, theo kịp thời đại thì các bạn nên suy nghĩ lại quyết định của mình bởi tác hại của thuốc lá hẳn chúng ta đều đã biết rất rõ. Đặc biệt là với những người mắc hen suyễn (hen phế quản) thì tác hại của nó sẽ nhanh và mạnh hơn gấp nhiều lần. Nhưng nếu đã trót “phải lòng” với điếu thuốc thì bệnh nhân hen suyễn phải làm như thế nào? Bài viết dưới đây sẽ giúp các bạn có được cái nhìn khách quan nhất về vấn đề này cũng như hướng dẫn cho bệnh nhân hen suyễn phương pháp bỏ thuốc lá an toàn và hiệu quả nhất.

 

Mối liên quan giữa hút thuốc và bệnh hen suyễn

    Hen suyễn (hay còn gọi là hen phế quản, tiếng Anh là Asthma) là bệnh viêm niêm mạc phế quản mãn tính. Khi bị viêm, phế quản trở nên sưng phù và dễ bị co thắt khi gặp các chất kích thích trực tiếp hoặc gián tiếp, từ đó gây ra triệu chứng ho, nặng ngực, khò khè và khó thở.

 

Hen suyễn là bệnh viêm niêm mạc đường hô hấp

Hen suyễn là bệnh viêm niêm mạc đường hô hấp

 

    Theo thông tin từ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), số bệnh nhân mắc bệnh hen suyễn có xu hướng ngày càng gia tăng. Ước tính hiện nay, thế giới có khoảng gần 400 triệu người mắc bệnh hen, trong đó Việt Nam có hơn 4 triệu bệnh nhân. Ở nước ta, có 2-6% dân số nói chung và 8-10% trẻ em mắc bệnh hen, trong đó độ tuổi 12-13 có tỷ lệ cao nhất châu Á với gần 30% và đang có chiều hướng gia tăng.

    Thuốc lá không gây nên hen suyễn nhưng nó lại là tác nhân gây kích thích các triệu chứng của bệnh hen suyễn bộc phát mạnh mẽ nếu người bệnh tiếp xúc với khói thuốc theo hình thức cả hút trực tiếp hay hút thuốc thụ động. Hút thuốc làm cho bệnh hen nặng hơn. Tỉ lệ tử vong ở người bị hen đã và đang hút thuốc tăng gấp 2 lần so với người không hút thuốc.

 

Thuốc lá gây tổn thương như thế nào tới bệnh nhân hen suyễn

    Khói thuốc lá chứa trên 7.000 chất có thể gây hại cho sức khỏe. Các chất này gồm 2 dạng: những hạt rất nhỏ thể rắn chứa hắc ín và dạng khí gồm carbon monoxide, nitrogen dioxides và những độc chất khác bao gồm cả chất gây nghiện như nicotin.

    Chất hắc ín gây tổn thương tế bào ở đường thở, những thương tổn này làm cho tế bào phát triển không kiểm soát được và có thể phát triển thành ung thư phổi và thanh quản. Để phản ứng lại, cơ thể bạn huy động các tế bào đến phổi để bảo vệ nhưng các tế bào này cũng bị khói thuốc hủy diệt; các tế bào chết lại phóng thích những chất làm hủy hoại phổi dẫn đến thay đổi cấu trúc ở phổi, làm giảm khả năng lấy oxy của phổi. Khói thuốc gây phá huỷ phế nang làm giảm tính đàn hồi của phổi và làm giảm khả năng trao đổi oxy -> làm trầm trọng hơn triệu chứng khó thở của bệnh nhân hen suyễn.

    Đồng thời các chất độc hại trong khói thuốc làm đường thở bị co thắt. Khi điều này xảy ra thì luồng khí hít vào và thở ra đều bị cản trở ở người hút thuốc, và do đó hình thành các tiếng ran rít, ran ngáy và khó thở.

 

Khói thuốc lá làm bệnh hen suyễn dễ tái phát và trầm trọng hơn

Khói thuốc lá làm bệnh hen suyễn dễ tái phát và trầm trọng hơn

 

    Khói thuốc lá kích thích các tế bào phổi tiết ra nhiều chất nhầy (đờm). Lúc này chức năng làm sạch phổi cũng tổn hại do hệ thống lông chuyển ở người hút thuốc bị liệt thậm chí bị phá huỷ nên không thể tống đẩy đờm và các chất có hại khác ra ngoài. Hậu quả cuối cùng là chất nhầy ở những người hút thuốc bị nhiễm bởi các chất độc hại, và bị giữ lại nhiều trong tổ chức phổi, cản trở sự lưu thông trao đổi khí và có nhiều nguy cơ bị tổn thương thường xuyên ở đường thở.

    Phổi của những người hút thuốc bị giảm diện tích bề mặt và giảm mạng mao mạch, điều này có nghĩa là dòng máu lưu thông qua phổi bị giảm, từ đó làm giảm cung cấp chất dinh dưỡng và oxi cần thiết cho cả nhu mô phổi dẫn tới các tế bào phổi bị phá hủy dần, làm trầm trọng hơn các triệu chứng của bệnh hen.

    Và nếu một bệnh nhân hen suyễn không hút thuốc nhưng thường xuyên hít phải khói thuốc thụ động thì tác hại của khói thuốc lên người bệnh vẫn không hề thuyên giảm và điều này đặc biệt nguy hiểm với trẻ em bị hen suyễn.  Vì thứ nhất hệ miễn dịch của trẻ còn non yếu nên hệ hô hấp dễ bị tổn thương, thứ hai là trẻ thở nhanh nên tỷ lệ chất độc trẻ hít vào cơ thể lớn hơn nhiều so với người lớn. Điều này khiến bệnh của trẻ sẽ trở lên trầm trọng và nguy hiểm hơn rất nhiều.

 

Lợi ích khi bệnh nhân hen suyễn bỏ thuốc lá

    Qua những phân tích trên thì hẳn chúng ta đã thấy rõ được những tác hại khó lường của thuốc lá đến những bệnh nhân bị hen suyễn. Vậy khi bỏ thuốc lá thì bệnh nhân hen suyễn sẽ nhận được những lợi ích như thế nào:

Lợi ích trước mắt

-  Tim mạch: nhịp tim chậm lại, huyết áp giảm sau ngưng hút thuốc 30 phút.

-  Hô hấp: Trong thời gian đầu bạn sẽ khạc đờm nhiều hơn đây là dấu hiệu tốt cho biết tế bào niêm mạc phế quản đã hoạt động trở lại. Ở bệnh nhân hen suyễn, tần suất, cường độ triệu chứng ho khạc đờm, khó thở, thở rít giảm rõ ngay trong tuần đầu sau bỏ thuốc.

-  Tai mũi họng: giảm kích thích vùng hầu họng, bớt ngứa cổ ngay tuần đầu tiên. Bạn sẽ cảm nhận trở lại mùi vị thức ăn và bạn sẽ ăn ngon miệng hơn.

-  Xét nghiệm: nồng độ CO máu giảm nhanh chóng và trở về bình thường sau 12 giờ.

 

Bỏ thuốc lá mang lại nhiều lợi ích với bệnh nhân hen suyễn

Bỏ thuốc lá mang lại nhiều lợi ích với bệnh nhân hen suyễn

 

Lợi ích lâu dài: Ở người bị hen suyễn: Giảm số lần mắc đợt cấp, giảm nguy cơ tử vong và cải thiện tình trạng suy dinh dưỡng.

Ngoài ra, bỏ thuốc lá còn có được những lợi ích lâu dài trên các vấn đề như:

-  Bệnh lý ung thư: giảm nguy cơ mắc ung thư phổi, hầu họng, ung thư khoang miệng, thực quản, tụy tạng, bàng quang và đạt ở mức ngang với người không hút thuốc sau 10 năm cai thuốc.

-  Bệnh lý tim mạch: nếu cai thuốc sau nhồi máu cơ tim thì nguy cơ nhồi máu cơ tim tái phát giảm 50%; nguy cơ tử vong giảm 50% sau 1 năm, mất hẳn nguy cơ tim mạch có liên quan thuốc lá sau 5 năm.

-  Bệnh lý hô hấp: nguy cơ nhiễm trùng phổi giảm và tốc độ suy giảm chức năng hô hấp theo tuổi trở về dần tới mức của người không hút thuốc.

-  Bệnh lý khác: giảm tác hại của thuốc lá lên hệ thống sinh sản, ngưng hút thuốc trước hoặc trong 3-4 tháng đầu của thai kỳ giúp giảm nguy cơ sinh con nhẹ cân.

 

Hướng dẫn bỏ thuốc lá ở bệnh nhân hen suyễn

-  Để bỏ thuốc lá, điều đầu tiên là bạn phải thực sự quyết tâm, hãy nghĩ tới những tác hại của thuốc lá đến bệnh hen suyễn của mình và những người xung quanh.

-  Bạn hãy bỏ hết thuốc lá, quẹt, gạt tàn và bất cứ những thứ gì gợi nhớ đến thuốc lá và có thể nghĩ sẽ làm gì với số tiền tiết kiệm được khi không mua thuốc lá.

-  Tuyên bố với bạn bè, gia đình, đồng nghiệp rằng mình muốn bỏ thuốc lá và đề nghị mọi người hỗ trợ (không mời, không hút thuốc lá trước mặt mình).

-  Hạn chế uống rượu, cà phê, vì rượu và cà phê làm tăng cảm giác thèm thuốc.

-  Nên chọn thời điểm bỏ thuốc thích hợp, lúc không có công việc căng thẳng, tốt nhất là lúc được nghỉ lễ, nghỉ phép.

-  Và nên sử dụng giải pháp giúp bỏ thuốc lá, đối phó với cơn thèm thuốc để việc bỏ thuốc lá được hiệu quả, nhanh chóng hơn.

   Và hiện nay giải pháp được rất nhiều người lựa chọn bỏ thuốc lá bởi tính an toàn, hiệu quả, tiết kiệm và nhanh chóng chính là nước súc miệng giúp bỏ thuốc lá Boni-Smok.

 

Cơ chế bỏ thuốc lá nổi bật của Boni-Smok

   Với thành phần 100% thảo dược như kim ngân hoa, cúc hoa, bồ công anh… đã tạo cho Boni-Smok một cơ chế rất đặc biệt, đó là giúp cắt cơn thèm thuốc lá nhờ làm thay đổi hoàn toàn mùi vị khói thuốc.

   Cụ thể: Trước khi hút thuốc thì súc miệng bằng nước súc miệng Boni-Smok, súc miệng xong thì nhổ ra và hút thuốc lá ngay, các thảo dược trong Boni-Smok sẽ kết hợp với nicotin trong khói thuốc tạo ra một vị đắng ngắt và khó chịu, thay vì mùi vị thơm ngon, khiến cho người hút thuốc có cảm giác “phê” như trước thì sử dụng Boni-Smok sẽ làm biến đổi hoàn toàn mùi vị khói thuốc, làm mất mùi vị thơm ngon, khiến người hút thuốc lá không thể hút tiếp được, tối đa là chỉ hút tới hơi thứ 2 mà thôi.

 

Cơ chế bỏ thuốc lá đặc biệt của Boni-Smok

Cơ chế bỏ thuốc lá đặc biệt của Boni-Smok

 

   Cảm giác cực kỳ thèm thuốc thường chỉ kéo dài 1-5 phút vì thế khi sử dụng Boni-Smok sẽ làm mất đi khoảng thời gian vàng này, khiến cơn thèm thuốc biến mất ngay sau đó, từ đó giúp bỏ thuốc lá hiệu quả.

   Sử dụng Boni-Smok để bỏ thuốc lá có những ưu điểm vượt trội như:

-  Thành phần của giải pháp hoàn toàn là từ thảo dược như kim ngân hoa, cúc hoa, bồ công anh, lại chỉ súc miệng chứ không cần uống, nhờ vậy nên rất an toàn, không có tác dụng phụ.

-  Hiệu quả của giải pháp phát huy ngay từ lần đầu tiên súc miệng nên người nghiện sẽ biết được ngay công dụng của Boni-Smok.

-  Liệu trình bỏ thuốc lá ngắn, chỉ trong 3-7 ngày

-  Giá thành tiết kiệm nhất cho người sử dụng: Chỉ 180.000 vnđ/1  lọ 250ml và 150.000 vnđ/1 lọ 150ml. Để bỏ thuốc thành công thì chỉ cần từ 2 chai to hoặc 3 chai nhỏ.

   Tất cả những ưu điểm trên đã được chứng minh qua thử nghiệm lâm sàng tại bệnh viện Y học cổ truyền TW, sau 7 ngày tiến hành kiểm nghiệm thì hiệu quả bỏ thuốc lá lên tới 72.7%, đồng thời không có bất kỳ tác dụng phụ nào trong quá trình kiểm nghiệm.

 

Phản hồi về hiệu quả của Boni-Smok

   Boni-Smok đã nhận được sự tin tưởng và sử dụng của rất nhiều người nghiện thuốc lá trên khắp cả nước và đã giúp họ bỏ thuốc lá thành công. Dưới đây là một số phản hồi của khách hàng đã sử dụng sản phẩm:

Anh Phạm Văn Thịnh (50 tuổi, Tổ 4, ấp Thanh Trung, xã Thanh Lương, tx Bình Long, tỉnh Bình phước) chia sẻ:

 

 

   “Anh hút thuốc lá hơn 30 năm rồi, từ năm 17, 18 tuổi, ngày hút trung bình 1 bao nên nghiện nặng lắm, hút tới mức răng vàng xỉn mà da ngón tay kẹp điếu thuốc cũng vàng. Biết thuốc lá rất hại cho sức khỏe, bởi bản thân anh cũng cảm nhận thấy mình hay bị ho, đờm và ốm yếu, ăn mà người cứ gầy gò nên cũng muốn bỏ nhiều lần nhưng không bỏ được. Khi biết tới Boni-Smok anh cũng bán tín bán nghi, nhưng không ngờ lại hiệu quả vô cùng. Thèm thuốc anh lấy ra súc miệng xong mới hút thì thay vì mùi vị thơm ngon là cảm giác vừa đắng, vừa khó chịu, khiến anh bỏ ngay điếu thuốc đó đi. Cứ như thế sau 5 ngày là anh bỏ thuốc lá thành công, nhanh tới mức bản thân anh cũng bất ngờ”.

Anh Hoàng Hải Đảo, (41 tuổi, ở số 3117 thị trấn Thạnh An, Vĩnh Thạnh, Cần Thơ, Điện thoại: 0907.664.120) chia sẻ:

 

 

   “Anh hút thuốc lá tới 21 năm rồi, cứ rảnh lại hút, đốt hết điếu này tới điếu kia không thể đếm xuể là bao nhiêu điếu nữa. Vì hút thuốc mà anh cao 1m70 nhưng nặng có năm chục ký, ốm lắm. Vợ anh rồi bố mẹ khuyên anh bỏ thuốc nhiều lần nhưng anh cứ chần chừ vì biết bỏ thuốc lá khó lắm. Nhưng khi biết tới và sử dụng nước súc miệng Boni-Smok anh mới biết rằng hóa ra bỏ thuốc lá lại rất dễ dàng. Khi sử dụng Boni-Smok thì thay vì mùi vị thơm ngon của thuốc lá, anh chỉ thấy vị đắng ngắt và khó chịu, buồn nôn nữa, anh chỉ hút được 2 hơi là phải bỏ điếu thuốc đi rồi. Cứ như thế 7 ngày là anh bỏ thuốc thành công. Tới giờ là 2 năm rồi mà anh hoàn toàn không hề tái nghiện”.

   Qua bài viết trên đây hẳn các bạn đã biết được thuốc lá nguy hiểm như thế nào nhất là với những bệnh nhân bị hen suyễn. Vì hi vọng giải pháp bỏ thuốc lá bằng Boni-Smok mà chúng tôi mang tới cho các bạn sẽ giúp các bạn nhanh chóng bỏ thuốc lá thành công để cải thiện sức khỏe của chính mình. Nếu cần tư vấn, đừng chần chừ hãy nhấc máy lên và gọi cho dược sĩ của chúng tôi qua số điện thoại 1800 1044 giờ hành chính. Xin cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết.

 

XEM THÊM:

 

Bài viết cùng chủ đề

90% phụ nữ không muốn hẹn hò, gắn bó với người đàn ông hút thuốc lá

90% phụ nữ không muốn hẹn hò, gắn bó với người đàn ông hút thuốc lá. Vì sao lại như vậy? Làm thế nào để bỏ thuốc là thành công? Đọc ngay bài viết sau đây để có đáp án chính xác nhất nhé! 

Cảnh báo: Nguy cơ mất thị lực vĩnh viễn ở người hút thuốc lá

Thuốc lá gây hại cho mọi cơ quan trong cơ thể, bao gồm cả mắt. Mù lòa là hậu quả đặc biệt nghiêm trọng mà thuốc lá gây ra chỉ đứng sau tim mạch và ung thư. Chúng ta cùng tìm hiểu vấn đề này nhé!

Tại sao thuốc lá gây ung thư phổi và bí kíp bỏ thuốc lá sau 3-7 ngày

Tại sao thuốc lá gây ung thư phổi? Mời bạn đọc cùng Thảo Dược Bốn Phương giải đáp thắc mắc này và tìm ra bí kíp giúp bỏ thuốc lá chỉ sau 3-7 trong bài viết ngay sau đây.

Bỏ thuốc lá bằng mật ong có thực sự hiệu quả không?

Sự thật mật ong có giúp bỏ thuốc lá hay không? Mời các bạn cùng tìm hiểu câu trả lời thông qua bài viết ngay sau đây nhé!

Phương pháp bỏ thuốc lá của chàng trai trẻ U30

Em Mai Trung Dũng (30 tuổi, phòng 603, D9, khu đô thị Đặng Xá, Gia Lâm, Hà Nội) - một người nghiện thuốc lá tới 14-15 năm, mỗi ngày hút từ 1 bao cho tới 1 bao rưỡi thuốc lá
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

Boni-Smok 250ml

Boni-Smok 250ml

Loại: Giá: Số lượng:
Boni-Smok 250ml 180.000đ/Hộp
Boni-Smok 150ml 155.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi