Nằm mãi không ngủ được phải làm sao? Giải pháp nào là tối ưu?

Cập nhập: Thứ năm, 09/09/2021

Mục lục [Ẩn]

 

   Một giấc ngủ sâu ngon và trọn giấc cả đêm thật sự quý giá, đặc biệt là với những người trằn trọc khó ngủ, nằm mãi không ngủ được. Bởi tình trạng này có thể kéo dài từ đêm này qua đêm khác sẽ khiến người bệnh mệt mỏi, không còn chút sức lực. Vậy làm sao để bạn có thể nhanh chóng đi vào giấc ngủ, lấy lại giấc ngủ ngon sâu, chất lượng? Mời bạn theo dõi bài viết ngay sau đây để có cho mình phương pháp hiệu quả và an toàn nhất. 

 

Nằm mãi không ngủ được phải làm sao?

Nằm mãi không ngủ được phải làm sao?

 

Nguyên nhân gây nằm mãi không ngủ được là gì?

   Nếu bạn đang gặp tình trạng nằm mãi không ngủ được, bạn nên xem mình có đang gặp phải những nguyên nhân sau đây hay không:

Do một số thói quen xấu

   Có rất nhiều thói quen xấu gây ra tình trạng nằm mãi không ngủ được, đó là:

- Sử dụng điện thoại, máy tính hoặc xem tivi trước khi đi ngủ: Các thiết bị điện tử phát ra ánh sáng xanh sẽ đánh lừa não bộ, khiến bạn lầm tưởng rằng đó là ban ngày gây ra tình trạng khó ngủ, mất ngủ. 

- Sử dụng cà phê, trà đặc, thuốc lá…vào buổi chiều tối, đặc biệt là trước khi đi ngủ.

- Ăn quá no, ăn đồ khó tiêu vào buổi tối, ăn đêm trước khi đi ngủ. 

- Tắm nước lạnh và tắm sát giờ đi ngủ. 

- Không có thói quen đi ngủ đúng giờ.

- Thức đêm để học bài, ôn thi.

 

Thói quen sử dụng thiết bị điện tử buổi tối dẫn đến tình trạng nằm mãi không ngủ được

Thói quen sử dụng thiết bị điện tử buổi tối dẫn đến tình trạng nằm mãi không ngủ được

 

Do môi trường phòng ngủ không phù hợp

   Các nguyên nhân mất ngủ liên quan đến phòng ngủ đó là: 

- Không gọn gàng, quá nhiều đồ đạc hoặc có các thiết bị điện tử trong phòng. 

- Không khí quá ẩm thấp hoặc quá khô, bí bách, không có hoặc ít thông khí. 

- Nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp.

- Ánh sáng có cường độ quá mạnh hoặc ánh sáng chập chờn, nhấp nháy, không ổn định. 

- Có mùi khó chịu. 

Do căng thẳng, stress

   Các vấn đề trong công việc, học tập, sức khỏe, tài chính, gia đình, các mối quan hệ xã hội khiến bạn suy nghĩ nhiều, đặc biệt là vào ban đêm. Các biến cố lớn trong cuộc sống như mất người thân, ly dị, mất việc… sẽ dẫn đến stress khiến người bệnh suy nghĩ, trằn trọc, nằm mãi không ngủ được.

Do bệnh lý

   Những bệnh lý gây ra hiện tượng đau, buồn vệ sinh, ho nhiều như gút, viêm phế quản mãn tính, trào ngược dạ dày thực quản… khiến người bệnh khó ngủ, trằn trọc mãi không ngủ được.

 

Suy giảm hormone tăng trưởng HGH nhiều người trằn trọc mãi không ngủ được

Suy giảm hormone tăng trưởng HGH nhiều người trằn trọc mãi không ngủ được

 

Do suy giảm hormone tăng trưởng HGH

   HGH là hormone tăng trưởng do tuyến yên tiết ra đóng vai trò giúp tái tạo giấc ngủ, giúp con người dễ đi vào giấc ngủ, cho giấc ngủ sâu và ngon hơn. Tỷ lệ  hormone tăng trưởng HGH ở người sẽ giảm xuống 80% từ tuổi 21 đến 61, điều này sẽ khiến chất lượng và thời lượng giấc ngủ của họ bị suy giảm. 

   Hơn thế nữa, hormone này được tiết nhiều nhất trong khoảng từ 10 giờ tối đến 2 giờ sáng hôm sau. Việc người bệnh nằm trằn trọc mãi không ngủ được sẽ bỏ lỡ thời điểm vàng để cơ thể tiết ra hormone HGH dẫn đến tình trạng khó ngủ, tăng nguy cơ trở thành mất ngủ mãn tính.

   Không chỉ khiến người bệnh cảm thấy mệt mỏi, tinh thần sa sút, việc mất ngủ kéo dài còn làm tăng nguy cơ mắc nhiều bệnh lý trên tim mạch, thần kinh, tiêu hóa và một số bệnh chuyển hóa, ví dụ như tiểu đường. Chính vì vậy, tìm ra nguyên nhân nằm mãi không ngủ được, mất ngủ và loại bỏ nguyên nhân đó là việc cần làm ngay từ bây giờ. 

 

Nằm mãi không ngủ được phải làm sao?

   Để không còn tình trạng trằn trọc, nằm mãi không ngủ được, các bạn nên kết hợp các biện pháp sau đây:

- Điều trị những bệnh lý mà bản thân đang mắc phải (nếu có). Khi các bệnh lý đó được đẩy lui, giấc ngủ ngon sẽ quay trở lại.  

- Không hút thuốc lá, không uống rượu và đồ uống chứa caffein như (cà phê, bò húc, nước tăng lực…), đặc biệt là vào buổi chiều tối. 

- Cố gắng đi ngủ và thức dậy vào những thời điểm cố định trong ngày. 

- Chỉ ngủ trưa khoảng 15-30 phút, không được ngủ quá nhiều vào ban ngày. 

- Không sử dụng thiết bị điện tử trước khi đi ngủ. 

- Không ăn quá no vào buổi tối, hạn chế ăn khuya, không nên tắm nước lạnh vào buổi tối.

- Giữ phòng ngủ yên tĩnh, sạch sẽ, thoáng mát, có ánh sáng và nhiệt độ thích hợp. 

- Giải tỏa căng thẳng, stress, hãy thư giãn tinh thần, nghe một bản nhạc nhẹ nhàng hoặc tập yoga, ngồi thiền vào buổi tối. 

 

Nghe nhạc giúp giải tỏa căng thẳng, stress, dễ đi vào giấc ngủ

Nghe nhạc giúp giải tỏa căng thẳng, stress, dễ đi vào giấc ngủ

 

- Kích thích cơ thể tăng tiết hormone HGH: Như chúng ta đã tìm hiểu ở trên, sự thiếu hụt hormone HGH không chỉ gây trằn trọc khó ngủ mà còn dẫn đến mất ngủ mãn tính kèm theo nhiều bệnh lý nguy hiểm khác. Do đó, bổ sung HGH là nhiệm vụ người khó ngủ, mất ngủ không thể bỏ qua. Và BoniHappy + của Mỹ sẽ giúp bạn làm điều đó! 

  

BoniHappy + - Bí quyết lấy lại giấc ngủ ngon đến từ Mỹ

   BoniHappy + là sản phẩm có cơ chế tác động hoàn toàn khác với các sản phẩm khác trên thị trường. Với công thức 100% từ thiên nhiên, BoniHappy + giúp kích thích cơ thể tăng tiết hormone HGH, nhờ đó giúp lấy lại giấc ngủ sâu, ngon cho người dùng.

   Thành phần ưu việt của BoniHappy + gồm có:

- L-Arginine, Shilajit P.E, GHRP-2: Đây là các thành phần giúp kích thích cơ thể tăng tiết hormon tăng trưởng HGH, giúp bạn dễ đi vào giấc ngủ, đồng thời mang lại giấc ngủ sinh lý tự nhiên, sâu ngon, trọn vẹn một cách bền vững.

- Magie oxid, kẽm oxid và vitamin B6: Các vitamin và khoáng chất giúp ổn định nồng độ chất dẫn truyền thần kinh, duy trì hoạt động bình thường của hệ thần kinh, giúp giảm căng thẳng, lo âu, mang lại cảm giác thoải mái, từ đó giúp người bệnh dễ đi vào giấc ngủ và ngủ ngon hơn.

- GABA, acid glutamic: Acid glutamic giúp phòng ngừa và giảm các triệu chứng suy nhược thần kinh. GABA giúp ngăn cản dẫn truyền căng thẳng đến thần kinh trung ương, mang lại cảm giác thư giãn, giúp ngủ ngon và sâu giấc hơn.

- Dây tơ hồng, lạc tiên, ngọc trai, rau diếp khô, trinh nữ… giúp an thần, giảm căng thẳng, dễ ngủ, ngủ ngon giấc hơn.

 

Công thức toàn diện của BoniHappy +

Công thức toàn diện của BoniHappy +

 

    Nhờ cơ chế đột phá và những thành phần ưu việt trên, BoniHappy + chính là sự lựa chọn hoàn hảo cho người trằn trọc khó ngủ, nằm mãi không ngủ được, mất ngủ mãn tính.

 

BoniHappy + có tốt không?

    Tác dụng của BoniHappy + đã được kiểm nghiệm lâm sàng tại bệnh viện Y học cổ truyền Hà Đông (bởi BS CKII Lại Đoàn Hạnh (Phó giám đốc bệnh viện) và các bác sĩ khác). Kết quả kiểm nghiệm cho thấy những người mất ngủ sử dụng BoniHappy + trong vòng 2 tháng cho hiệu quả giúp cải thiện giấc ngủ lên đến 86,7%.

  Không chỉ vậy, hiệu quả BoniHappy + đã được chứng minh ở hàng vạn người mất ngủ trên khắp cả nước:

   Bác Hoàng Văn Chu (65 tuổi), ở thôn Nà Quãng, xã Vũ Loan, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn.

 

Bác Hoàng Văn Chu - 65 tuổi

Bác Hoàng Văn Chu - 65 tuổi

 

   Bác Chu tâm sự: “Trước đây nhiều năm bác cũng đã khó ngủ rồi nhưng cơ thể vẫn còn chịu đựng được. Đến năm 2014 thì tình trạng này tiến triển nặng thành bệnh mất ngủ, ngày nào bác cũng thao thức, nằm mãi đến tận 2, 3 giờ sáng mới chợp mắt được. Vậy mà giấc ngủ cũng chỉ kéo dài được 2 tiếng, lại còn ngủ không sâu, hay mơ màng nữa. Bác cũng uống thuốc tây theo chỉ dẫn của bác sĩ nhưng giấc ngủ li bì, miên man một cách đáng sợ. Sáng ngủ dậy người cũng mệt chẳng khác gì lúc bác bị mất ngủ, vì thế bác bỏ không dùng thuốc tây nữa.”

   “Một lần tình cờ biết đến sản phẩm BoniHappy + khi xem quảng cáo trên tivi. Bác mua về uống theo đúng hướng dẫn ngày 4 viên, sáng 2 viên, tối 2 viên trước khi đi ngủ. Sau 1 lọ bác đã thấy người khỏe hơn, mặc dù vẫn chỉ ngủ được 2 tiếng như trước nhưng 2 tiếng này đã ngủ được trọn vẹn, không mơ mộng. Bác cứ kiên trì dùng liên tục như thế, giấc ngủ tăng dần từng ngày. Sau 3 tháng, giấc ngủ của bác đã được 6 tiếng mỗi đêm. Đến nay bác dùng BoniHappy + cũng được hơn 1 năm rồi, giấc ngủ của bác cứ đều đặn được 6 tiếng buổi tối và 1 tiếng buổi trưa. Đặc biệt từ ngày dùng BoniHappy + cơ thể bác rất khỏe mạnh, tinh thần thoải mái, bác đã dần thấy yêu đời và vui vẻ trở lại.”

    Cô Phạm Thị Ngọc, 56 tuổi, ở khu 1, Xuân Quang, Tam Nông, Phú Thọ, điện thoại: 0379.027.163

 

Mời các bạn xem chia sẻ của cô Ngọc về bệnh mất ngủ

 

   Cô Ngọc chia sẻ: “Cách đây hơn 6 năm, chú nhà bị ốm nặng, nằm viện hàng tháng trời, cô vừa chăm chú vừa lo lắng, suy nghĩ nhiều, thành ra cô bị mất ngủ. Về sau, dù không còn phải suy nghĩ gì nữa nhưng cô vẫn thức chong chong, nằm mãi không ngủ được. Có lúc thiếp đi được chút xíu thì lại mơ màng, dễ tỉnh lắm. Tình trạng này kéo dài suốt mấy năm liền khiến cô mệt mỏi vô cùng, người gầy rộc đi, trước cô 52 cân mà sụt còn có 38 cân, mắt thâm quầng lại, da dẻ xám xịt."

   “Nhờ có sản phẩm BoniHappy + của Mỹ mà cô mới chấm dứt chuỗi ngày mất ngủ khổ sở đằng đẵng. Sau khi dùng hết 4 lọ, cô thấy vào giấc ngủ dễ hơn, nhưng ngủ vẫn còn chập chờn. Tới lọ thứ 8-9 thì khác hẳn luôn, cô ngủ một mạch từ 9 giờ cho tới 5 giờ sáng, tính ra 7-8 tiếng chứ không ít, ngủ ngon và sâu, ngủ một mạch liền đó. Ngủ được nên cô ăn uống ngon miệng, da dẻ đẹp hơn, người khỏe khoắn, cô từ 38 cân tăng lên được tận 54 cân. BoniHappy + tốt thật đấy!”

Qua bài viết này, hy vọng các bạn đã nắm rõ hơn những thông tin về nguyên nhân và cách khắc phục tình trạng nằm mãi không ngủ được. Và sản phẩm BoniHappy + chính là giải pháp hoàn hảo nhất, giúp bạn lấy lại giấc ngủ sâu ngon, trọn vẹn. Nếu bạn còn bất kỳ thắc mắc gì, xin vui lòng liên hệ theo số tổng đài miễn phí 18001044 để được tư vấn cụ thể. Cảm ơn các bạn!

 

XEM THÊM:

 

Bài viết cùng chủ đề

BoniDiabet giá bao nhiêu? Mua sản phẩm ở đâu rẻ nhất?

BoniDiabet giá bao nhiêu? Mua sản phẩm ở đâu rẻ nhất?

Cần Thơ: Dùng BoniMen, tiền liệt tuyến phì đại của tôi giảm 28gr chỉ sau 3 tháng

Bác Tạ Viết Phấn, 70 tuổi ở đường số 4, khu dân cư miền nam, phường Hưng Phú, quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ

Hà Nội: Bí quyết sống khỏe mạnh khi bị bệnh gút của người cựu chiến binh 75 tuổi

Bác Hoàng Xuân Quyền, 75 tuổi, trú tại đội 4, thôn Quảng Yên, xã Yên Sơn, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội

Mắt bị mờ như có màng che có phải dấu hiệu cảnh báo bệnh tiểu đường?

Mắt bị mờ như có màng che có phải dấu hiệu cảnh báo bệnh tiểu đường? Chúng ta cùng tìm hiểu điều này trong bài viết dưới đây nhé!

Cảnh báo hai biến chứng tim mạch nguy hiểm ở người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

Cảnh báo hai biến chứng tim mạch nguy hiểm ở người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniSleep+ 30V

BoniSleep

Loại: Giá: Số lượng:
BoniSleep+ 30V 405.000đ/Hộp
BoniHappy+ 60V 405.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi