Mục lục [Ẩn]
Bệnh ung thư hay gặp, khó phát hiện nhất và kết quả điều trị hiệu quả thấp, gây tử vong nhiều nhất hiện nay là ung thư phổi. Tại Việt Nam, sau ung thư gan, ung thư phổi là căn bệnh nguy hiểm thứ hai ở cả nam và nữ. Các chuyên gia cho rằng, có rất nhiều tác nhân gây ung thư phổi khác nhau, trong đó đáng chú ý là tình trạng ô nhiễm không khí. Vậy thực hư vấn đề này như thế nào, mời các bạn đọc bài viết dưới đây;
Vì sao lại ô nhiễm không khí?
Ô nhiễm không khí được chia làm hai dạng, gồm ô nhiễm không khí ngoài trời và ô nhiễm không khí trong nhà.
- Ô nhiễm không khí ngoài trời đến từ nhiều nguồn khác nhau như khí thải giao thông, nhà máy công nghiệp, từ quá trình sản xuất nông nghiệp và một số nguyên nhân tự nhiên như cháy rừng, bụi sa mạc, núi lửa.
- Ô nhiễm không khí trong nhà với các nguồn gây ô nhiễm bao gồm khói thuốc lá, khói than, củi, các hóa chất có trong sơn hoặc các sản phẩm làm sạch, khí máy lạnh và một số chất có trong vật liệu xây dựng.
Thực trạng ô nhiễm trên thế giới
- Theo thông tin từ Tổ chức Y tế thế giới WHO, ô nhiễm không khí gây ra cái chết sớm cho khoảng 4,2 triệu người trên thế giới vào năm 2016. Trong đó, 91% tỉ lệ thuộc về các nước nghèo và đông dân ở Đông Nam Á và Tây Thái Bình Dương.
- Health Effects Institute (HEI) vừa đưa ra phát hiện mới nhất trong báo cáo thường niên 2018, dựa trên dữ liệu vệ tinh và được quy chiếu với các tiêu chuẩn trong Hướng dẫn đánh giá chất lượng không khí của WHO.
+ HEI cho biết, hơn 95% dân số thế giới đang phải hít thở bầu không khí ô nhiễm và có đến 60% người sống ở những khu vực không đáp ứng được tiêu chuẩn cơ bản nhất của WHO. Theo đó, ô nhiễm môi trường không khí là nguyên nhân gây tử vong cao thứ tư thế giới, chỉ đứng sau cao huyết áp, suy dinh dưỡng và hút thuốc lá.
+ Trung Quốc và Ấn Độ là hai quốc gia đứng đầu danh sách ô nhiễm môi trường, chiếm 50% số ca tử vong do ô nhiễm không khí trên toàn cầu. Riêng tại Trung Quốc đã ghi nhận 1,1 triệu người chết vì ô nhiễm không khí trong năm 2016.
- Mặc cho nhận thức về môi trường sống và ô nhiễm không khí ngày càng được cải thiện tại các đô thị lớn, tình hình vẫn ngày càng trầm trọng hơn khi 2/3 thế giới đang phải hứng chịu nạn ô nhiễm khủng khiếp với chỉ số hạt bụi PM2.5 cao trên mức 35 µg/m3 khí, chủ yếu tại Châu Á, Trung Đông và Châu Phi. Nguyên nhân là do dân số những khu vực này tăng quá nhanh, khiến các nỗ lực giảm thiểu ô nhiễm không khí chỉ như "muối bỏ bể".
Thực trạng ô nhiễm không khí tại Việt Nam
Theo báo cáo thường niên The Environmental Performance Index (EPI) của Mỹ thực hiện, Việt Nam hiện đang đứng trong top 10 các nước ô nhiễm không khí ở Châu Á. Đáng lưu ý, tổng lượng bụi ở Hà Nội và TP Hồ Chí Minh đang liên tục tăng cao khiến chỉ số chất lượng không khí (AQI) luôn ở mức báo động.
Năm 2016, GreenID công bố báo cáo Sơ lược tình trạng môi trường Hà Nội và TP.HCM:
- Hà Nội: chỉ số AQI trung bình là 121, nồng độ bụi PM2.5 là 50.5 gấp đôi quy chuẩn quốc gia (25 µg/m3) và gấp năm lần khuyến nghị từ WHO (10 µg/m3).
- TP.HCM: chỉ số AQI trung bình là 86, nồng độ bụi PM2.5 là 28.3 cao hơn so với quy chuẩn quốc gia và gấp ba lần khuyến nghị từ WHO.
- Nồng độ bụi trung bình trong không khí ở Hà Nội và TP.HCM vượt mức cho phép từ hai đến ba lần và có xu hướng duy trì ở ngưỡng cao. Nguồn sinh ra bụi ô nhiễm ở các đô thị lớn hầu hết là từ khí thải giao thông, công trình xây dựng, đường sá và nhà máy công nghiệp. Hà Nội chỉ đứng sau New Delhi, Ấn Độ (124 µg/m3), nơi ô nhiễm không khí nặng nhất nhì thế giới.
Ô nhiễm không khí – nguyên nhân chính gây ung thư phổi
Năm 2013, Cơ quan Nghiên cứu Ung thư Quốc tế (IARC) thuộc Tổ chức Y tế Thế giới tuyên bố, ô nhiễm không khí là một trong các nguyên nhân chính khiến con người tử vong do ung thư phổi. Thực tế nhiều chuyên gia đã đưa ra kết quả nghiên cứu rằng, nguy cơ ung thư phổi “tăng vọt” ở những trường hợp tiếp xúc với không khí bị ô nhiễm.
Cụ thể là các hạt vật chất nhỏ như bụi mịn PM2.5 và các khí sunfat trong khí thải xe cộ… tấn công làm cho phổi bị nhiễm độc, từ đó làm cho các tế bào phổi bình thường bị đột biến gen hoặc NST, nên tế bào mất khả năng kiểm soát sự phân chia và liên kết tế bào. Vật liệu di truyền (AND) của một tế bào bị thay đổi hoặc hư hỏng, làm tăng sinh vô tổ chức các tế bào “lỗi”- tế bào ung thư. Các tế bào ung thư này không chết đi theo chương trình được lập trình sẵn (quá trình Apoptosis) như các tế bào bình thường mà tiếp tục tăng sinh và nhân lên mất kiểm soát, hình thành tế bào tiền ung thư. Đó cũng chính là các bước mầm mống dẫn đến căn bệnh ung thư phổi.
Xem thêm:
- Đun bếp than tổ ong - Kẻ giết người thầm lặng đang len lỏi trong từng góc phố
-
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD là gì và điều trị như thế nào cho hiệu quả?
BoniDetox – Giải pháp phòng ngừa ung thư phổi nhờ khoa học
Trước thực trạng ô nhiễm môi trường đang ở mức báo động “đỏ” như hiện nay, chuyên gia khuyên bạn hãy thực hiện những phương pháp sau để phòng ngừa mắc các bệnh đường hô hấp nói chung và ung thư phổi nói riêng:
- Dùng khẩu trang khi ra đường
- Thay đổi lối sống sinh hoạt bằng cách tăng cường sức đề kháng, giảm thiểu các tác động tiêu cực từ môi trường tới sức khỏe. Cụ thể như trồng cây xanh, thường xuyên sử dụng máy hút bụi, lọc không khí, thể dục thường xuyên.
- Nên cài đặt các ứng dụng đo chất lượng không khí tại khu vực đang sinh sống để tiện theo dõi.
Những biện pháp trên là chưa đủ cho việc phòng chống ung thư phổi, vì thế các nhà khoa học Mỹ đã nghiên cứu dựa trên quá trình gây bệnh của các chất ô nhiêm không khí để bào chế thành công sản phẩm BoniDetox – giải pháp ngăn ngừa ung thư phổi hiệu quả.
- BoniDetox giúp giải độc phổi khi bị nhiễm độc do các tác nhân trong không khí tấn công nhờ hoạt tính của các thảo dược như hoàng cầm, xuyên tâm liên, cam thảo ý và lá ô liu : Chúng có tác dụng giải độc phổi, làm sạch phổi, giảm sự tích lũy chất độc trong phổi, rất hiệu quả trong việc phục hồi chức năng phổi bị tổn thương do các chất ô nhiễm trong không khí.
- BoniDetox giúp bảo vệ phổi khi có sự tấn công của các chất độc hại trong không khí nhờ các thảo dược như cúc tây và xuyên bối mẫu : chúng có tác dụng bảo vệ phổi khỏi bụi mịn, ô nhiễm không khí, hóa chất độc hại, vi khuẩn và virus từ môi trường.
- BoniDetox giúp ức chế nhân lên và tiêu diệt tế bào ung thư đã hình thành, trong đó có tế bào ung thư phổi : Nhờ một thành phần đặc biệt có trong tảo biển đó là Fucoidan, với những cơ chế chống ung thư đặc biệt sau ;
- Chống oxy hóa, bảo vệ cơ thể trước sự tấn công của các gốc tự do – nguyên nhân sinh ra tế bào ung thư.
- Tăng cường hệ thống miễn dịch và “tiêu diệt” tế bào ung thư
- Điều hòa chu kỳ tế bào, ức chế sự tăng sinh tế bào ở khối u
- Thúc đẩy tế bào ung thư tự chết theo chu trình
- Ức chế sự hình thành mạch máu mới, qua đó cắt đứt nguồn nuôi dưỡng tế bào ung thư và giảm quá trình di căn.
Như vậy BoniDetox không những giúp giải độc phổi, bảo vệ phổi khỏi sự tấn công của các tác nhân gây ung thư phổi có trong không khí mà còn ức chế nhân lên và tiêu diệt tế bào ung thư đã hình thành – một tác động rất toàn diện vào tất cả các giai đoạn của quá trình hình thành ung thư phổi vì thế BoniDetox là giải pháp ngăn ngừa ung thư phổi được nhiều người lựa chọn.
Hi vọng qua bài viết trên các bạn đã có được nhiều thông tin hơn về bệnh ung thư phổi cũng như cách phòng ngừa hiệu quả. Nếu vẫn còn những thắc mắc, hãy liên hệ với dược sỹ của chúng tôi qua số điện thoại 1800 1044 – 1800.1044 – 0984 464 844.