Mục lục [Ẩn]
Hỏi: Bố tôi bị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD đã nhiều năm nay, hiện tại ngày nào ông cũng bị ho, đờm nhiều, khó thở khiến sức khỏe của ông rất yếu, hầu như ông không làm được việc gì cả, cứ làm là khó thở mệt mỏi. Hiện tôi là người chăm sóc chính ông ở trong gia đình, tôi không biết nên cho ông ăn gì, kiêng không ăn gì để tình trạng bố tôi tốt lên hoặc chuyên gia có cách nào để bệnh của bố tôi tiến triển tốt lên không ạ?
Trả lời: Chào bạn!
Để bạn có thể chăm sóc người nhà mình được tốt nhất thì bạn cần phải nắm được rõ bệnh người nhà mình mắc phải là như thế nào, cụ thể:
Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD là gì?
Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) là bệnh hô hấp gây khó thở vì đường thở bị hẹp lại so với bình thường. Phổi tắc nghẽn mãn tính có thể gây ra tình trạng suy giảm hô hấp, hạn chế khả năng hoạt động hàng ngày, làm giảm chất lượng cuộc sống.
- Các tổn thương này xảy ra khi người nhà bạn thường xuyên hít phải các chất kích thích có hại trong thời gian dài. Và bất cứ đối tượng nào cũng có nguy cơ mắc bệnh kể cả trẻ em hay người lớn. Trong đó, các chất kích thích là nguyên nhân tiềm ẩn gây phổi tắc nghẽn mãn tính COPD có thể kể đến như:
- Hút thuốc, hít phải khói thuốc lâu dài gây nguy cơ cao 80-90% mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
- Khói hóa chất: Khói SO2, NO, CO…
- Bụi bặm: Các loại bụi mịn, bụi siêu mịn, bụi đường
- Ô nhiễm môi trường ngoài trời: khí thải từ các nhà máy, khói từ các đám cháy rừng, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, khí thải từ các loại xe cơ giới, khí đốt…
- Ô nhiễm môi trường không khí trong nhà như hít phải khí đốt nhiên liệu
- Bụi nghề nghiệp, hóa chất: , bụi nghề nghiệp như bụi bông, bụi aminang, bụi nhôm…
Các chất này khi tấn công đường hô hấp sẽ làm phổi bị nhiễm độc từ đó gây suy yếu khả năng phòng vệ của phổi trong việc chống lại nhiễm trùng, khiến tình trạng viêm nhiễm diễn ra nặng nề dẫn tới đường dẫn khí hẹp, gây sưng phồng ống khí và phá hủy túi khí. Tất cả các yếu tố này sẽ góp phần gây ra bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD.
Triệu chứng của bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD
Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính sẽ gây ra những tác động, dấu hiệu trực tiếp ở hệ thống hô hấp, cụ thể là:
- Tình trạng ho mãn tính, kéo dài
- Ho có đờm, đờm có màu trắng, màu vàng xám, màu xanh lá cây thậm chí đôi khi có thể thấy đờm kèm máu
- Bị nhiễm trùng đường hô hấp và tái đi tái lại tình trạng cúm, cảm lạnh
- Khó thở, thở gấp sức, thở gấp
- Ngực có cảm giác thắt chặt, đau
- Thở khò khè, mệt mỏi kéo dài
- Sốt nhẹ và có cảm giác ớn lạnh
Nếu không được điều trị, giải độc phổi kịp thời, người bệnh sẽ dễ gặp những triệu chứng sau, lúc này bạn cần ngay lập tức đưa người nhà tới bệnh viện:
- Khó thở đến nỗi không thể nói chuyện
- Móng tay, chân hoặc môi người bệnh chuyển màu xanh, màu xám- điều này chứng tỏ nồng độ oxy trong máu thấp
- Có tình trạng rơi vào trạng thái lơ mơ
- Nhịp tim nhanh, rất nhanh
- Các triệu chứng ở giai đoạn đầu kể trên ngày càng nặng, mặc dù đã được điều trị trước đó
Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD nên ăn gì?
Bạn nên lưu ý những thực phẩm sau người bệnh có thể sử dụng được như:
- Ngũ cốc nguyên hạt: Dùng ngũ cốc nguyên hạt sẽ làm cho cơ thể ít sản xuất ra carbonic hơn, từ đó giúp bạn quản lý sức khỏe tốt hơn.
- Sữa: Sữa ít chất béo giúp cung cấp protein, canxi, vitamin D và một số chất béo để đáp ứng các yêu cầu calo trong cả ngày
- Dùng một số chất béo có lợi cho sức khỏe: Chọn các axit béo omega-3, chất béo không bão hòa đa và đơn, thay vì chất béo bão hòa thường bắt nguồn từ động vật. Chất béo lành mạnh được tìm thấy trong các loại hạt, trứng, dầu ô liu, bơ, và loại cá nước lạnh như cá hồi béo. Các thực phẩm này sẽ giúp đạt được các yêu cầu calo để quản lý bệnh COPD.
- Trái cây và rau quả: Những loại thực phẩm nhiều chất xơ cũng cung cấp các chất dinh dưỡng thiết yếu, bao gồm vitamin A, khoáng chất và chất chống oxy hóa.
- Các loại hạt giàu calo: Điều quan trọng là phải ăn đầy đủ calo mỗi ngày để giữ cho trọng lượng ở mức bình thường.
- Thịt nạc chứa nhiều protein: Nhiều người bị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD có sự thiếu hụt protein. Thiếu protein có thể dẫn đến mất dần cơ bắp, còn được gọi là teo cơ. Cá, thịt gà, trứng, bơ hạt đậu và sữa đều là nguồn chứa nhiều protein.
- Vitamin D: Chọn thực phẩm bổ sung vitamin D từ các loại cá béo như cá hồi, cá thu, cá ngừ.. vì thiếu vitamin D có thể đóng góp cho hình thành bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD và làm trầm trọng thêm các triệu chứng COPD.
- Nước và chất lỏng khác: Những khó khăn khi hít thở của COPD có thể gây mất nước. Dùng đủ nước để làm lỏng đờm để dễ tống ra ngoài khi ho và giữ mô khắp cơ thể dẻo dai hơn.
Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD nên kiêng gì?
Những thực phẩm sau bạn nên hạn chế không cho người nhà mình sử dụng:
- Muối: Quá nhiều natri hoặc muối trong chế độ ăn uống sẽ gây ra tình trạng giữ nước, có thể ảnh hưởng đến khả năng hô hấp.
- Các loại thịt tanh: Thực phẩm tanh dễ bị dị ứng như cua, trứng, sữa bò,… khiến người bệnh thường bị lên các cơn ho hoặc khó thở cấp tính.
- Sản phẩm từ sữa: Ở một vài người, khi sử dụng các sản phẩm được làm từ sữa như bơ, phô mai làm cho các chất nhầy trở nên đặc hơn nên người bệnh có thể hạn chế tùy thể trạng.
- Thực phẩm chiên: Thực phẩm chiên, có nhiều dầu mỡ sẽ gây ra đầy hơi, khó tiêu. Thực phẩm có nhiều gia vị cũng gây khó chịu và ảnh hưởng đến hơi thở của bạn.
- Hạn chế đồ uống chứa cafein, nên uống nhiều nước mỗi ngày
Cách chăm sóc người nhà bị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD
Để chăm sóc người bệnh bị phổi tắc nghẽn mãn tính, bạn cần chú ý những vấn đề sau:
a. Đảm bảo ngủ đủ giấc: tránh gây tiếng ồn, tránh bật đèn sáng và bày trí phòng ngủ thoáng mát.
Người bệnh COPD sẽ không tránh khỏi các cơn khó thở và ho dai dẳng kèm khạc đờm và gây nên tình trạng mệt mỏi quả mức. Họ thường xuyên bị mất ngủ về đêm và sáng sớm nên tình trạng bệnh ngày càng nặng vì thế giấc ngủ ngon rất quan trọng.
b. Hỗ trợ cai thuốc lá
Từ bỏ thói quen hút thuốc lá là ưu tiên số một đối với người bệnh COPD, đó cũng là một trong những cách tốt nhất làm chậm tiến triển của bệnh.
c. Đảm bảo môi trường: sạch sẽ, không khói bụi thuốc lá…
Như tôi vừa đề cập, nguyên nhân gây bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD là do bụi bẩn, khí, khói bụi từ môi trường ô nhiễm… vì thế bạn cần phải tạo không khí sạch sẽ, thường xuyên dọn dẹp nhà cửa, dùng máy hút bụi làm sạch mọi ngóc ngách trong nhà và nên thực hiện khi người bệnh vắng mặt.
d. Tạo động lực tập thể dục: Những người bị COPD sẽ cảm thấy cơ thể tốt hơn, khỏe mạnh hơn khi thường xuyên tập thể dục. Tuy nhiên bạn nên theo dõi quá trình tập thể dục để hạn chế xảy ra các vấn đề.
e. Chuẩn bị những bữa ăn lành mạnh
Bạn tham khảo những thực phẩm nên ăn và nên hạn chế ăn như tôi đã đề cập để có bữa ăn ngon miệng cho người nhà mình.
f. Hạn chế năng lượng hoạt động
COPD thật sự tiêu tốn nhiều năng lượng của người bệnh, họ chỉ còn sức để thở và ăn uống. Vậy nên bạn cố gắng để người nhà được nghỉ ngơi nhiều nhất, bày trí đồ đạc trong nhà khoa học để tránh người bệnh phải dùng sức nhiều
g. Sử dụng quạt hoặc điều hòa
Một số người bị COPD cảm thấy dễ thở hơn khi quạt hay điều hòa thổi trực tiếp vào mặt. Nếu vậy, bạn hãy lắp đặt điều hòa ở nhiệt độ thoải mái, mát mẻ trong nhà.
h. Cung cấp thông tin về bệnh
Nắm rõ tình trạng bệnh của người nhà mình để cung cấp thông tin cần thiết cho nhân viên y tế nếu cần.
BoniDetox – giải pháp cho bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD từ thảo dược
Một lời khuyên cuối cùng để giúp người nhà mình nhanh chóng đẩy lui và phòng ngừa bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính CDOP là bạn nên mua và cho người nhà sử dụng sản phẩm BoniDetox của Mỹ bởi những lý do sau:
- Giúp tác động tới nguyên nhân gây bệnh đó là nhiễm độc phổi
BoniDetox bổ sung những thành phần có tác dụng giúp giải độc phổi khỏi sự xâm hại của các tác nhân gây bệnh như hoàng cầm, xuyên tâm liên, cam thảo ý và lá ô liu : Chúng có tác dụng giúp giải độc phổi, làm sạch phổi, giảm sự tích lũy chất độc trong phổi, rất hiệu quả trong việc phục hồi chức năng phổi bị tổn thương do các chất ô nhiễm trong không khí, khói thuốc lá.
- Giúp bảo vệ phổi khỏi sự tấn công của các tác nhân gây bệnh
Khi các tác nhân gây bệnh luôn có mặt xung quanh chúng ta làm khả năng mắc bệnh rất cao vì thế BoniDetox có thêm thành phần cúc tây và xuyên bối mẫu : chúng có tác dụng làm sạch phổi, bảo vệ phổi khỏi bụi mịn, ô nhiễm không khí, hóa chất độc hại, vi khuẩn và virus từ môi trường.
- Giúp giảm triệu chứng bệnh
BoniDetox bổ sung thành phần tỳ bà diệp và lá bạch đàn giúp làm giảm ho, giảm tiết chất nhầy trong đường hô hấp và tống đờm ra ngoài. Đờm bị tống ra ngoài sẽ giúp làm sạch phổi, giúp thông thoáng đường thở, phục hồi chức năng thông khí của phổi, giúp bệnh nhân dễ thở hơn.
- Thành phần từ thiên nhiên nên an toàn, không có tác dụng phụ.
Như vậy sản phẩm BoniDetox vừa tác động được tới nguyên nhân gây bệnh, vừa làm giảm được triệu chứng mà lại an toàn không tác dụng phụ. Bên cạnh đó khi phổi bị nhiễm độc, không những nó gây nên bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD mà còn gây đột biến tế bào – nguyên nhân chính dẫn tới ung thư phổi, vì vậy BoniDetox bổ sung thêm thành phần Fucoidan từ tảo biển giúp tiêu diệt tế bào ung thư, thúc đẩy tế bào ung thư tự chết theo chu trình, ức chế sự hình thành mạch máu mới, qua đó cắt đứt nguồn nuôi dưỡng tế bào ung thư và giảm quá trình di căn.
Bạn có thể tham khảo thông tin khách hàng đã sử dụng Bonidetox cho bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD:
Chú Nguyễn Đình Tư ( 50 tuổi) , thôn Quảng Tái, xã Chung Tú, Ứng Hòa, Hà Nội
Chú bị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD đã lâu, với những triệu chứng vô cùng khó chịu như ho kéo dài, đờm nhiều, thậm chí ho ra máu, khó thở, thở khò khè. Chú đã dùng nhiều loại thuốc, đi khám ở nhiều nơi nhưng bệnh đều không thuyên giảm. Từ ngày dùng sản phẩm BoniDetox bệnh chú rất khả quan. Không những hết ho đờm, khó thở mà thậm chí đi bụi về cũng không bị ho, người khỏe mạnh, da dẻ hồng hào chú tăng được cân,đi làm trở lại, chú rất mừng.
Hi vọng câu trả lời trên đã giúp bạn biết được cách chăm sóc người nhà mình tốt nhất, nếu vẫn còn những thắc mắc, hãy liên hệ với dược sỹ của chúng tôi qua số điện thoại 1800 1044 – 1800.1044 – 0984 464 844.
Xem thêm: