Tiểu khó ở nam giới là bệnh gì? Hậu quả khôn lường nếu không điều trị

Cập nhập: Thứ năm, 12/11/2020

Mục lục [Ẩn]

 

   Không gì thoải mái bằng việc khi buồn vệ sinh mà được “xả lũ” kịp thời. Thế nhưng, nếu muốn xả nhưng rặn cũng không ra hoặc ra rất ít thì đó sẽ là một vấn đề nghiêm trọng được gọi là tiểu khó. Sự thật đáng buồn là rất nhiều nam giới đang phải đối mặt với tình trạng này và nếu không có biện pháp khắc phục phù hợp sẽ gây ra những hậu quả rất nghiêm trọng. Bài viết sau đây sẽ giúp bạn biết được tiểu khó ở nam giới là bệnh gì, những hậu quả nghiêm trọng mà nó gây ra, đồng thời đưa ra giải pháp tối ưu. Mời bạn đọc để tìm hiểu thêm.

 

Tiểu khó ở nam giới là gì?

Tiểu khó ở nam giới là gì?

 

Khi nào được gọi là tiểu khó?

   Hoạt động đi tiểu được gọi là bình thường, dễ dàng thông thoáng khi dòng tiểu to, liên tục, không ngắt quãng, không phải dùng nhiều sức để rặn. Khi không đạt được những yếu tố trên, nghĩa là bạn đang bị tiểu khó.

   Mức độ của khó tiểu sẽ thấp hơn so với bí tiểu hoàn toàn. Bí tiểu hoàn toàn là tình trạng mà khi bàng quang đã chứa đầy nước tiểu nhưng không đi tiểu được. Khi không có phương pháp điều trị hiệu quả, tiểu khó sẽ tiến triển thành bí tiểu hoàn toàn. Từ đó khiến người bệnh đối mặt với nhiều biến chứng nguy hiểm.

 

Dù bàng quang đã đầy nước nhưng dòng tiểu vẫn rất nhỏ và yếu

Dù bàng quang đã đầy nước nhưng dòng tiểu vẫn rất nhỏ và yếu

 

   Tình trạng tiểu khó ở nam giới có thể gặp ở mọi lứa tuổi, nhưng phổ biến nhất là ở nam giới từ tuổi trung niên trở lên. Càng ở độ tuổi cao, tỷ lệ mắc càng lớn.

   Nếu chần chừ, không có biện pháp khắc phục hiệu quả, tiểu khó sẽ nặng dần và gây ra nhiều hệ lụy nặng nề sau đó. Vì vậy, tìm được đúng bệnh gây ra tiểu khó ở nam giới, sau đó có phương pháp cải thiện hiệu quả là nhiệm vụ cần làm ngay từ bây giờ.

 

Tiểu khó ở nam giới là biểu hiện của bệnh gì?

   Tiểu khó ở nam giới là hậu quả của hiện tượng bị hẹp và tắc nghẽn niệu đạo và/hoặc rối loạn chức năng bàng quang. Sự hẹp và tắc nghẽn đó ở nam giới có nguyên nhân chính là phì đại tuyến tiền liệt, có tỷ lệ thấp do các nguyên nhân khác. Cụ thể:

Tiểu khó ở nam giới do phì đại tuyến tiền liệt

   Tuyến tiền liệt là tuyến chỉ có ở nam giới, nằm ở bên dưới bàng quang, bao quanh niệu đạo, có kích thước khoảng 15-25g. Vì vị trí như vậy nên khi bị phì đại (kích thước >25g), tuyến này sẽ chèn ép gây hẹp niệu đạo. Từ đó cản trở dòng nước tiểu, gây hiện tượng tiểu khó ở nam giới.

   Phì đại tuyến tiền liệt là bệnh lý mạn tính, có tỷ lệ mắc rất cao. Gần như người đàn ông nào cũng bị phì đại tuyến tiền liệt, nhưng sẽ khác nhau ở độ tuổi xuất hiện, mức độ nặng, nhẹ của bệnh. Có những người mới ngoài 40 tuổi, tuyến tiền liệt đã bị phì đại. Nhưng có những người ngoài 60 tuổi, các hoạt động tiểu tiện vẫn diễn ra bình thường.

   Nguyên nhân gây bệnh phì đại tuyến tiền liệt là do khi bước sang tuổi trung niên, cơ thể bắt đầu tăng tiết enzyme 5-alpha reductase. Enzyme này xúc tác cho phản ứng chuyển testosterone thành dihydrotestosterone (DHT). DHT kích thích khiến tổ chức đệm và sợi liên kết trong tiền liệt tuyến tăng sinh, từ đó làm tuyến này to ra, chèn ép vào niệu đạo và gây ra các triệu chứng rối loạn tiểu tiện.

 

Phì đại tuyến tiền liệt là nguyên nhân hàng đầu gây tiểu khó ở nam giới

Phì đại tuyến tiền liệt là nguyên nhân hàng đầu gây tiểu khó ở nam giới

 

   Với nguyên nhân này, khi muốn khắc phục tình trạng tiểu khó ở nam giới do phì đại tuyến tiền liệt, việc cần làm nhất đó là ức chế enzyme 5-alpha reductase.

Tiểu khó ở nam giới do những nguyên nhân khác

   Tiểu khó ở nam giới không chỉ xuất hiện ở những người đàn ông trung và cao tuổi mà còn có thể xuất hiện ở những người trẻ tuổi. Đó là những trường hợp bị hẹp niệu đạo do các nguyên nhân sau:

- Tổn thương thần kinh: Dây thần kinh bị một số tổn thương do tai nạn, đột quỵ, hay là biến chứng bệnh tiểu đường cũng sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của bàng quang, niệu đạo và cản trở dòng nước tiểu.

- Gây mê phẫu thuật: Gây mê trong quá trình phẫu thuật có thể làm ảnh hưởng tiêu cực đến một số dây thần kinh, từ đó dẫn đến hiện tượng khó tiểu. Ngoài ra, trong trường hợp người bệnh từng phẫu thuật bàng quang, niệu đạo, các sẹo có thể được hình thành và dẫn đến khó tiểu.

- Viêm tuyến tiền liệt: Tuyến tiền liệt khi bị viêm có thể sưng lên và tạo lực ép lên niệu đạo, từ đó gây hiện tượng khó tiểu ở nam giới.

- Chứng ngại tiểu tiện: Là một hội chứng sợ đi tiểu (do nhà vệ sinh không riêng tư hoặc quá bẩn).

- Do tác dụng phụ của thuốc: Một số thuốc điều trị cảm lạnh, thuốc thông mũi, thuốc trị co thắt dạ dày, thuốc chống dị ứng, chống trầm cảm... cũng có thể ảnh hưởng đến dòng tiểu của bạn.

   Như vậy, nguyên nhân hàng đầu gây tiểu khó ở nam giới là do bệnh phì đại tuyến tiền liệt. Nhưng cũng có thể thấy, có rất nhiều nguyên nhân khác cũng có thể tác động khiến dòng tiểu không được thông thoáng. Vì vậy, để biết chính xác nhất tình trạng khó tiểu của mình nguyên nhân do đâu, bạn nên đi khám (từ bệnh viện tuyến huyện trở lên). Bác sĩ sẽ tiến hành xét nghiệm máu, nước tiểu, đo kích thước tuyến tiền liệt và một số phương pháp khác, từ đó đưa ra chẩn đoán chính xác.

 

Nếu không điều trị tiểu khó, hậu quả sẽ là gì?

   Chứng tiểu khó không dừng lại ở việc gây khó chịu cho người bệnh mà còn dẫn đến những hậu quả sau:

- Bí tiểu: Khi không được điều trị, khó tiểu sẽ nặng dần thành bí tiểu. Nước tiểu bị dồn ứ trong bàng quang không thoát ra được hoặc thoát ra rất ít sẽ dẫn đến hiện tượng căng tức, giãn bàng quang và hàng loạt các hậu quả tiếp theo.

- Sỏi bàng quang: Khi tiểu khó, tiểu không hết, nước tiểu bị ứ lâu ngày dễ hình thành sỏi bàng quang. Từ đó gây viêm nhiễm bàng quang (sỏi to làm tổn thương niêm mạc bàng quang, khi co bóp, sỏi cọ xát nhiều lần vào niêm mạc gây viêm, loét và nhiễm khuẩn). Những biến chứng nguy hiểm trên bàng quang, niệu quản và đặc biệt là thận sẽ dần xuất hiện nếu sỏi bàng quang và tình trạng viêm nhiễm không được khắc phục.

- Mất chức năng bàng quang: Bàng quang thường xuyên bị căng tức, cơ bàng quang bị giãn thường xuyên khiến nó dần dần bị mất chức năng, không thể co bóp. Khi đó, nước tiểu chỉ tự rỉ ra khi bàng quang quá đầy.

- Suy thận: Tình trạng tiểu khó, bí tiểu, nước tiểu ứ đọng lâu ngày, nhiễm trùng đường tiết niệu lâu ngày dẫn đến tổn thương thận, suy thận.

 

Nếu không điều trị sớm, khó tiểu sẽ làm tăng nguy cơ bị suy thận

Nếu không điều trị sớm, khó tiểu sẽ làm tăng nguy cơ bị suy thận

 

Khắc phục tiểu khó ở nam giới như thế nào?

Tùy theo việc tình trạng tiểu khó ở nam giới là do nguyên nhân nào mà phương pháp khắc phục sẽ khác nhau.

- Bàng quang co bóp kém (Do yếu tố thần kinh, gây mê phẫu thuật…): Dùng thuốc kích thích cơ co bóp bàng quang.

- Sỏi ở niệu đạo: Dùng máy tán sỏi, gắp sỏi.

- Phì đại tiền liệt tuyến: Dùng các biện pháp làm co nhỏ kích thước tuyến tiền liệt.

 

Co nhỏ kích thước tuyến tiền liệt bằng nào?

   Như đã trình bày ở trên, phì đại tuyến tiền liệt là nguyên nhân hàng đầu gây hiện tượng tiểu khó ở nam giới. Vì vậy, bài viết này sẽ phân tích kỹ các phương pháp điều trị căn bệnh này. Để làm co nhỏ kích thước tuyến tiền liệt, có các phương pháp như sau:

Can thiệp ngoại khoa

   Các phương pháp can thiệp ngoại khoa là mổ mở, phẫu thuật nội soi qua ống niệu đạo, phương pháp Tuna, mổ bằng laser, phương pháp bốc hơi nước, tiêm ethanol.

   Nhìn chung, khi can thiệp ngoại khoa, kích thước tuyến tiền liệt sẽ được làm nhỏ nhanh chóng. Các triệu chứng do phì đại tuyến tiền liệt như tiểu khó, tiểu đêm, tiểu nhiều lần, tiểu buốt… từ đó cũng sẽ được khắc phục. Tuy nhiên, can thiệp ngoại khoa cũng có nhiều nhược điểm như: Gây đau đớn, mất một thời gian tương đối dài để phục hồi, có thể có biến chứng, bệnh dễ tái phát…

Phương pháp nội khoa

   Hiện nay, thuốc tây có hai nhóm thuốc được dùng để điều trị phì đại tuyến tiền liệt là: Nhóm ức chế DHT và nhóm Nhóm ức chế alpha 1.

- Nhóm ức chế DHT, tác động được vào nguyên nhân gây phì đại tiền liệt tuyến, từ đó mang đến hiệu quả nhanh. Thế nhưng, nhược điểm lớn của các thuốc này đó là gây nhiều tác dụng phụ như: Giảm huyết áp, giảm ham muốn tình dục, rối loạn cương dương...

- Nhóm ức chế alpha 1 (alfuzosin, indoracin, terazosin, doxazosin) có tác dụng điều trị triệu chứng, không làm co nhỏ kích thước tuyến tiền liệt. Các thuốc này cũng gây tác dụng phụ như chóng mặt, đau đầu, hạ huyết áp tư thế…

 

Các thuốc điều trị phì đại tuyến tiền liệt có nhiều nhược điểm

Các thuốc điều trị phì đại tuyến tiền liệt có nhiều nhược điểm

 

   Để có một phương pháp giúp co nhỏ kích thước tuyến tiền liệt an toàn, hiệu quả, các nhà khoa học đã tìm ra những thảo dược có tác dụng tốt. Tiêu biểu nhất là cây cọ lùn nổi tiếng.

 

Cây cọ lùn - Bí quyết khắc phục tiểu khó ở nam giới do phì đại tuyến tiền liệt

   Khoa học hiện đại đã chứng minh, dịch chiết từ cây cọ lùn chứa những chất chuyển hóa gốc dầu như phytosterols, hoặc sitosterols có tác dụng giúp:

- Tác động trực tiếp vào nguyên nhân gây bệnh nhờ tác dụng ức chế enzyme 5α-reductase, do đó làm ngăn tăng sinh cũng như giảm kích thước tiền liệt tuyến.

- Làm giãn cơ trơn cổ bàng quang, từ đó làm giảm bớt tình trạng tắc nghẽn niệu đạo do tuyến tiền liệt phì đại, giúp dễ tiểu hơn.

   Các tác dụng trên của cọ lùn đã được chứng minh bởi nghiên cứu của  tiến sĩ John Neuhaus, tiến sĩ Esther S. Hudes, bác sĩ Stephen Bent, bác sĩ Christopher Kane công tác tại đại học California, San Francisco, CA 94143.

 

Cây cọ lùn

Cây cọ lùn

 

   Hiện nay, chiết xuất cây cọ lùn đã được kết hợp với nhiều thảo dược khác cũng có cơ chế giúp ức chế DHT trong sản phẩm BoniMen của Canada.

 

BoniMen - Giải pháp hoàn hảo cho bệnh nhân phì đại tiền liệt tuyến

   BoniMen là sản phẩm giúp khắc phục bệnh phì đại tuyến tiền liệt của tập đoàn đa quốc gia Viva Nutraceuticals được sản xuất tại nhà máy Viva  Pharmaceutical (Canada). Sản phẩm có sự kết hợp hoàn hảo của các thảo dược giúp khắc phục nguyên nhân và các thảo dược giúp giảm triệu chứng của bệnh phì đại tuyến tiền liệt, cụ thể:

   Cây cọ lùn kết hợp với vỏ anh đào châu phi, hạt bí đỏ tác động trực tiếp vào nguyên nhân gây bệnh nhờ tác dụng giúp ức chế enzyme 5α-reductase, từ đó giúp làm co nhỏ kích thước tiền liệt tuyến bị phì đại.

   Bồ công anh, cây tầm ma có tác dụng giúp chống viêm nhiễm đường tiết niệu, Uva ursi, Cranberry, Buchu leaf giúp ức chế vi khuẩn bám dính vào thành niệu đạo. Từ đó giúp giảm các triệu chứng do viêm nhiễm đường tiết niệu gây ra như tiểu buốt, tiểu rắt.

   Vitamin và nguyên tố vi lượng: Vitamin E, vitamin B6, Zn, Cu, Se giúp cải thiện và tăng cường chức năng tuyến tiền liệt, bảo vệ tế bào khỏi các tác nhân oxy hóa.

 

Thành phần toàn diện của sản phẩm BoniMen

Thành phần toàn diện của sản phẩm BoniMen

 

   Với các thành phần trên, BoniMen chính là lựa chọn tối ưu của người bệnh phì đại tuyến tiền liệt, giúp giảm nhanh tình trạng tiểu khó, tiểu đêm, tiểu buốt, tiểu nhiều lần… ở nam giới.

   BoniMen được sản xuất bởi công nghệ microfluidizer, một trong những công nghệ tiên tiến hiện đại bậc nhất thế giới. Công nghệ này giúp tạo ra những phân tử hạt nano siêu nhỏ, đồng nhất và ổn định. So với công nghệ bào chế thông thường, sử dụng 100% công nghệ microfluidizer tạo ra những sản phẩm có sinh khả dụng cao, có tác dụng tốt hơn.

 

Cơ chế tác dụng của sản phẩm BoniMen

Cơ chế tác dụng của sản phẩm BoniMen

 

BoniMen giúp việc tiểu tiện của cánh mày râu không còn nặng nề

   Sau nhiều năm có mặt trên thị trường, BoniMen đã giúp rất nhiều cánh mày râu có cuộc sống nhẹ nhàng, vui vẻ, khỏe mạnh, không còn phải lo lắng về các triệu chứng rối loạn tiểu tiện do bệnh phì đại tuyến tiền liệt.

Bác Quách Hào, 78 tuổi ở k58/23 Ông Ích Khiêm, P Thanh Bình, quận Hải Châu, Đà Nẵng, số điện thoại: 0908.511.661.

 

Bác Quách Hào (78 tuổi)

Bác Quách Hào (78 tuổi)

 

Bác Hào chia sẻ: “Mấy năm gần đây, tối nào bác cũng lục đục dậy đi tiểu đến 3,4 lần. Vì vậy, nhiều đêm bác bị mất ngủ luôn, bác gái vì thế cũng mất ngủ theo. Đã thế, bác còn bị tiểu khó nữa, mỗi lần đi tiểu, bác còn rất vất vả vì rặn mãi mà không hết, khổ lắm. Đi khám thì kích thước tuyến tiền liệt đã lên đến 50gr.  Bác dùng BoniMen chỉ sau 3 tháng kích thước về 30gr, đi tiểu cũng thông thoáng hơn nhiều, dòng tiểu to và liên tục. Bác không còn bị tiểu đêm nữa, người từ đấy cũng khỏe hẳn ra, bác mừng lắm”.

 

Bác Tạ Viết Phấn, 70 tuổi ở 24U4, đường số 4, khu dân cư miền nam, phường Hưng Phú, quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ, điện thoại: 0945.126.569/ 0945.775.446

 

Bác Tạ Viết Phấn, 70 tuổi

Bác Tạ Viết Phấn, 70 tuổi

 

Bác Phấn chia sẻ: “Gần 20 năm nay, không đêm nào bác ngủ ngon vì chứng tiểu đêm nhiều lần. Dù buổi tối bác đã không ăn canh, không uống nước rồi mà hôm nào cũng tiểu đêm 6-7 lần. Đã thế, bác còn bị tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu khó nữa. Cả ngày lẫn đêm, lần nào đi tiểu bác cũng phải hít thật sâu, rặn thật mạnh thì nước tiểu mới rỉ rỉ ra. Đi tiểu không hết khiến bụng bác lúc nào cũng căng tức, khổ lắm. Kích thước tuyến tiền liệt thì lên tới 54g, gấp đôi bình thường cơ đấy. Bác thấy có sản phẩm BoniMen trên tivi nên bác mua về dùng. Thật bất ngờ, sau 3 tuần, các triệu chứng bệnh của bác đã bắt đầu có biến chuyển. Đến tháng thứ 3 thì kích thước tuyến tiền liệt của bác đã về 27g. Các triệu chứng tiểu đêm, tiểu khó, tiểu nhiều lần cũng biến mất tiêu.  Bác không còn mong gì hơn thế nữa”.

   Hiện tượng tiểu khó ở nam giới đã được giải thích, phân tích chi tiết trong bài viết trên. Phì đại tuyến tiền liệt là nguyên nhân hàng đầu khiến việc tiểu tiện gặp khó khăn ở nam giới trung và cao tuổi. Và BoniMen của Canada chính là giải pháp tối ưu. Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết, chúc bạn sức khỏe.

 

 

XEM THÊM:

 

Chủ đề: bonimen tiểu khó

Bài viết cùng chủ đề

Đừng để phì đại tiền liệt tuyến biến thành ung thư

Bác Nguyễn Ngọc Huyên, 79 tuổi ở số 371/9 Kim Mã, Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội

Vì sao người cao tuổi hay gặp tình trạng tiểu không tự chủ?

Vì sao người cao tuổi lại hay bị tiểu không tự chủ? Khắc phục tình trạng này như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu tất cả các câu trả lời qua bài viết dưới đây nhé!

Rối loạn tiểu tiện ở nam giới cảnh báo bệnh gì?

Thông thường, việc đi tiểu chúng ta có thể tự chủ được. Sau khi đi xong, cơ thể sẽ cảm thấy thoải mái, nhẹ bụng. Tuy nhiên ở nam giới tuổi trung và cao niên, họ lại rất dễ bị rối loạn tiểu tiện vì mắc bệnh lý nào đó.

Ai có nguy cơ cao bị bệnh phì đại tuyến tiền liệt?

Những yếu tố nào, những đối tượng nào có nguy cơ cao mắc phì đại tuyến tiền liệt và có cách nào để giảm thiểu những nguy cơ này? Mời bạn đọc cùng tìm hiểu ngay sau đây.
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniMen 30V

BoniMen 30V

Loại: Giá: Số lượng:
BoniMen 30V 250.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi