Tìm hiểu về bệnh tiểu đường tuýp 1

Cập nhập: Thứ hai, 05/10/2020

Mục lục [Ẩn]

 

   Bệnh tiểu đường tuýp 1 chỉ chiếm 5-10% trong tổng số bệnh nhân mắc tiểu đường nhưng chúng lại vô cùng nguy hiểm. Vậy bạn đã biết gì về bệnh trên? Mời bạn đọc cùng tìm hiểu những thông tin hữu ích được cung cấp trong bài viết dưới đây nhé.

 

Bệnh tiểu đường tuýp 1

Bệnh tiểu đường tuýp 1

 

Bệnh tiểu đường tuýp 1 là gì?

   Bệnh tiểu đường tuýp 1 hay còn gọi là tiểu đường phụ thuộc insulin. Đây là bệnh mà tế bào beta của đảo tụy (tế bào tiết insulin) bị phá hủy gây ra sự thiếu hụt insulin nghiêm trọng. Khi mắc phải căn bệnh này, người bệnh phải sử dụng nguồn insulin từ bên ngoài để đưa vào cơ thể thì quá trình chuyển hóa glucose mới có thể diễn ra thuận lợi.

 

Nguyên nhân của bệnh tiểu đường tuýp 1 là gì?

   Theo một số nghiên cứu thì tiểu đường tuýp 1 có thể xuất hiện do tế bào β tuyến tụy bị phá hủy dẫn đến việc không thể sản xuất insulin, điều này khiến quá trình chuyển hóa glucose không thể diễn ra và lượng đường tích tụ trong máu ngày càng tăng cao.

   Nguyên nhân khiến tế bào β tuyến tụy bị phá hủy chưa được xác định chính xác. Tuy nhiên tình trạng trên có thể do Gen, virus, tự miễn… Nhìn chung thì bệnh tiểu đường tuýp 1 có thể xuất hiện do di truyền, yếu tố môi trường,…

 

Triệu chứng bệnh tiểu đường tuýp 1 là gì?

  Các triệu chứng bệnh tiểu đường tuýp 1 bao gồm:

  • Khát nước và đi tiểu thường xuyên. Khi dư thừa lượng đường trong máu, chất dịch được kéo ra từ các mô, gây ra tình trạng khát nước. Kết quả là người bệnh có thể uống và đi tiểu nhiều hơn bình thường.
  • Đói nhiều. Nếu không có đủ insulin để chuyển đường vào tế bào, các cơ quan của cơ thể trở nên cạn kiệt năng lượng. Điều này gây nên hiện tượng đói dữ dội,  có thể kéo dài ngay cả sau khi ăn. Nếu không cung cấp thêm insulin, đường trong thức ăn không thể tạo năng lượng cho các mô.
  • Giảm trọng lượng. Mặc dù người bệnh ăn nhiều hơn bình thường để làm giảm cảm giác đói, nhưng người bệnh vẫn bị giảm cân - đôi khi  sụt cân rất nhanh.
  • Mệt mỏi. Nếu các tế bào không có glucose để hoạt động, cơ thể sẽ trở nên mệt mỏi và dễ cáu kỉnh.
  • Tầm nhìn mờ. Nếu mức độ đường trong máu quá cao, chất dịch có thể được lấy từ các mô - bao gồm cả dịch ống kính của mắt. Điều này có thể ảnh hưởng đến khả năng nhìn.

 

Điều trị bệnh tiểu đường tuýp 1

 

Thuốc tiêm insulin

Thuốc tiêm insulin

 

   Insulin sẽ bị phá hủy bởi dịch vị của dạ dày nếu sử dụng theo đường uống, do vậy để phát huy tác dụng bệnh nhân phải tiêm insulin dưới da. Gần đây, hãng dược phẩm Pfizer đã sản xuất  thành công chế phẩm insulin dạng hít. Nhưng thực tế việc sử dụng dạng bào chế này đang gây ra rất nhiều tranh cãi và tại Việt Nam vẫn chưa được áp dụng.

   Dựa vào nồng độ đường huyết, cân nặng của người bệnh mà loại, liều lượng, số lần tiêm insulin trong ngày sẽ khác nhau. Dưới đây là một số dạng insulin thông dụng:

- Insulin tác dụng nhanh (Rapid-acting insulin) có tác dụng ngay sau khi tiêm 5 phút, kéo dài trong 4 giờ.

- Insulin tác dụng dài hạn (Long-acting insulin) có tác dụng trong vòng 24 giờ sau tiêm. 

- Những insulin tác dụng trung bình (Intermediate options) có tác dụng sau 30-60 phút và duy trì hiệu quả trong 12 giờ sau tiêm

Cách tiêm insulin

   Insulin được tiêm vào dưới da bằng một kim tiêm nhỏ hoặc một bút tiêm (hình dạng giống như bút viết), có loại dùng một lần, có loại có thể sử dụng nhiều lần.

   Hiện nay, người bệnh tiểu đường cũng có thể lựa chọn loại bơm tiêm insulin. Thiết bị này được thiết kế để đeo bên người, được nối với những ống chứa insulin gắn dưới da bụng. Lượng insulin bơm vào sẽ được lập trình sẵn để xác định chính xác lượng insulin cần bơm. Tuy nhiên, sử dụng máy bơm cũng có thể xảy ra một số rủi ro do tắc nghẽn thiết bị hoặc kích ứng da tại vị trí đặt máy.

  Bác sĩ có thể phối hợp các loại insulin khác nhau để duy trì hiệu quả trong vòng 24 giờ. Insulin thường được tiêm 2 lần/ngày, việc tiêm insulin 3 lần/ngày hoặc nhiều hơn sẽ được bác sĩ chỉ định khi đường huyết quá cao.

Những lưu ý trong quá trình sử dụng insulin:

  Do phải sử dụng insulin suốt đời, nên người bệnh cần hiểu một số nguyên tắc để dùng thuốc hiệu quả, tránh được các biến chứng có thể xảy ra do sai kỹ thuật tiêm

- Bảo quản insulin: Insulin nên được bảo quản ở ngăn mát của tủ lạnh.

- Thời điểm tiêm insulin: Tuyệt đối tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ, bởi có những dạng insulin sẽ tiêm vào trước bữa ăn hoặc sau ăn.

- Chuẩn bị chu đáo trước khi tiêm: Trước khi tiêm nên lấy insulin từ trong tủ lạnh bỏ ra ngoài 15 phút để đưa về nhiệt độ phòng. Tay phải rửa sạch sẽ, sát trùng lọ insulin và vị trí tiêm bằng cồn 70 độ. Sử dụng kim tiêm lấy chính xác lượng insulin, nên đuổi hết bọt khí trong kim tiêm để tránh sai lệch kết quả và  giảm đau.

- Vị trí tiêm: Mặt trong trước đùi, mông, bụng, vùng cơ cánh tay là các vị trí tiêm insulin đạt hiệu quả cao. Khi tiêm cần nhớ quy tắc xoay vòng và thay đổi vị trí tiêm thường xuyên để tránh tác dụng phụ loạn dưỡng mỡ dưới da. 

Một số thuốc khác

   Người bệnh tiểu đường tuýp 1 có thể cần phối hợp thêm một số thuốc sau để ngăn ngừa biến chứng:

- Pramlintide (Symlin): Thuốc được tiêm trước bữa ăn, làm chậm sự di chuyển của thức ăn xuống dạ dày, từ đó giúp làm chậm hấp thu đường sau ăn.

- Thuốc điều trị tăng huyết áp: Một số loại thuốc điều trị tăng huyết áp như thuốc ức chế men chuyển angiotensin thường được sử dụng cho người bệnh tiểu đường có huyết áp cao hơn 140/80 mmHg.

- Aspirin: Giúp ngăn ngừa huyết khối (cục máu đông) ở những người bệnh có nguy cơ cao xuất hiện biến chứng tim mạch.

- Thuốc hạ cholesterol máu: Sử dụng thuốc hạ cholesterol máu, chẳng hạn như statin trong trường hợp người bệnh có rối loạn mỡ máu.

 

Hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường tuýp 1 bằng các biện pháp không dùng thuốc

Xây dựng chế độ ăn hợp lý

   Người bệnh tiểu đường cần biết mình nên bổ sung thực phẩm như thế nào cho phù hợp, nên ăn gì và không nên ăn gì. Theo đó, những thực phẩm nên ăn bao gồm:

Nhóm đường bột: Ngũ cốc nguyên hạt, đậu đỗ, gạo còn vỏ cám, rau củ... được chế biến bằng cách hấp, luộc, nướng, hạn chế tối đa rán, xào...

Nhóm thịt cá: Người bệnh tiểu đường nên ăn cá, thịt nạc, thịt gia cầm bỏ da, thịt lọc bỏ mỡ,... được chế biến đơn giản như hấp, luộc, áp chảo nhằm loại bớt mỡ.

Nhóm chất béo, đường: Các thực phẩm có chất béo không bão hòa được ưu tiên trong chế độ ăn của người bệnh tiểu đường như dầu đậu nành, vừng, dầu cá, mỡ cá, olive...

Nhóm rau: Người bệnh nên ăn rau nhiều hơn trong thực đơn của mình thông qua các cách chế biến đơn giản như ăn sống, hấp, luộc, rau trộn nhưng không nên sử dụng nhiều loại sốt có chất béo.

Hoa quả: Người bệnh tiểu đường cần tăng cường ăn trái cây tươi, không nên chế biến thêm bằng cách cho thêm kem, sữa, hạn chế ăn các loại quả chín ngọt như: sầu riêng, hồng chín, xoài chín... 

Tăng cường hoạt động thể chất

   Các bài tập hoạt động thể chất không chỉ tốt cho bệnh tiểu đường mà còn tốt cho sức khỏe của tất cả mọi người.

  Người bệnh tiểu đường tuýp 1 được khuyến cáo nên tập các bài tập thể dục thường xuyên như aerobic, đạp xe, bơi lội, đi bộ nhanh. Bởi những hoạt động này sẽ góp phần vào việc giảm đường huyết, tăng sức bền cho tim nên ngăn ngừa được biến chứng tim mạch.

Sử dụng sản phẩm hỗ trợ cải thiện tiểu đường từ thảo dược thiên nhiên BoniDiabet +

  Theo các chuyên gia sức khỏe, bằng cách kiểm soát tốt đường huyết kết hợp bổ sung thêm các nguyên tố vi lượng như Magie, Selen, Chrom, Kẽm, bệnh nhân tiểu đường hoàn toàn có thể ngăn ngừa và cải thiện hiệu quả các biến chứng trên tim, gan, thận, mắt để chung sống hòa bình với căn bệnh này.

  Các nguyên tố vi lượng Magie, Selen, Chrom, Kẽm có trong nhiều loại thực phẩm. Vì vậy mà bạn hoàn toàn có thể bổ sung các thực phẩm chứa các nguyên tố vi lượng này trong chế độ ăn.

   Tuy nhiên, không phải lúc nào chế độ ăn của bạn cũng đảm bảo đầy đủ được dưỡng chất, đặc biệt khi mắc tiểu đường, việc lựa chọn thực phẩm trong ăn uống cần phải hết sức cẩn thận vì vậy mà bạn nên sử dụng kèm các sản phẩm từ thảo dược thiên nhiên có bổ sung các nguyên tố vi lượng mà vẫn giúp ổn định đường huyết.

   Hiện nay trên thị trường chỉ có duy nhất sản phẩm BoniDiabet + của Mỹ là có chứa các nguyên tố vi lượng trên trong thành phần, đồng thời BoniDiabet + cũng bổ sung thêm các thảo dược kinh điển cho bệnh tiểu đường như dây thìa canh, hạt methi, lô hội, quế…  Vì vậy, BoniDiabet + giúp:

 

Đánh giá của người dùng về sản phẩm BoniDiabet +

  Sau nhiều năm có mặt trên thị trường Việt Nam, BoniDiabet + đã và đang là một trong những sản phẩm được đông đảo bệnh nhân tiểu đường tin tưởng sử dụng. Dưới đây là phản hồi của những bệnh nhân đã sử dụng BoniDiabet +:

Bác Trần Ngọc Tuấn (63 tuổi ở 148 Nguyễn Thanh Đằng, p. Phước Hiệp, Tp Bà Rịa. Điện thoại: 0909.151.519) chia sẻ:

 “Bác bị tiểu đường đã rất lâu rồi, đường huyết của bác đã từng lên đến 187 mg/dl, người bác cứ gầy rộc đi, lúc nào bác cũng trong trạng thái mệt mỏi. Thật may mắn vì bác đã gặp được viên uống BoniDiabet + của Mỹ. Bác dùng BoniDiabet + với liều 4 viên/ngày kết hợp thuốc tây thì đường huyết luôn ổn định trong khoảng 110-120mmg/dl. Đến nay, bác dùng đều BoniDiabet + với liều 3 viên/ngày, đường huyết ổn định, bác không gặp bất cứ biến chứng nào của bệnh, cân nặng cũng đã tăng lại 63 kg đến 64 kg rồi, bác mừng lắm!”

 

Bác Trần Ngọc Tuấn (63 tuổi)

Bác Trần Ngọc Tuấn (63 tuổi)

 

Cô Bình (địa chỉ: 7/586 Nguyễn Trãi, p. Phú Sơn, tp. Thanh Hóa bị tiểu đường đã 10 năm) chia sẻ trên trang facebook cá nhân:

  “10 năm bị tiểu đường, mình dùng thuốc tây đều đặn nhưng đường huyết không ổn định ở chỉ số HbA1C. Vài tháng gần đây mình uống BoniDiabet +, chỉ số đường huyết đã ổn định hơn và sức khỏe được cải thiện. Mình sẽ tiếp tục dùng BoniDiabet + để phòng tránh biến chứng tiểu đường”.

 

Chia sẻ của cô Bình trên trang facebook cá nhân

Chia sẻ của cô Bình trên trang facebook cá nhân

  

    Hy vọng bài viết đã giúp độc giả hiểu rõ: “Bệnh tiểu đường tuýp 1 là gì? Cách khắc phục hiệu quả bệnh như thế nào?” Mọi thông tin chi tiết xin  quý bạn đọc vui lòng liên hệ số điện thoại miễn cước 1800 1044. Xin chân thành cảm ơn!

 

 

XEM THÊM:

Bài viết cùng chủ đề

Ăn hoa quả ngọt có bị tiểu đường không?

Có nhiều người băn khoăn: “Ăn hoa quả ngọt có bị tiểu đường không?”. Để giải đáp cho câu hỏi đó, xin mời quý vị và các bạn cùng theo dõi bài viết sau!

Không lo biến chứng bệnh tiểu đường

Bác Hoàng Thế Hội, 78 tuổi, xóm Mỏ, Lương Sơn, Hòa Bình.

Tìm hiểu mối quan hệ giữa tai biến mạch máu não và bệnh tiểu đường

Chúng ta cùng tìm hiểu chi tiết hơn về mối quan hệ giữa tai biến mạch máu não và bệnh tiểu đường qua bài viết dưới đây

Tôi đã từng mất ăn, mất ngủ vì bệnh tiểu đường

Bác Phạm Thị Uyển 62 tuổi ở xóm 4, xã Đông Động, huyện Đông Hưng, Tỉnh Thái Bình.

Bí quyết chiến thắng tiểu đường và mỡ máu

Cô Ngô Thị Toán, 63 tuổi, thôn Ngọ, thị trấn Lai Cách, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương, điện thoại 0386290855 bị cả căn bệnh tiểu đường và mỡ máu hành hạ, sức khỏe của cô giảm sút, mệt mọi, sụt cân,  mắt mờ, chân tay bủn rủn
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniDiabet+ 60v

BoniDiabet

Loại: Giá: Số lượng:
BoniDiabet+ 60v 405.000đ/Hộp
BoniDiabet+ 30V 230.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi