Người bệnh tiểu đường gặp biến chứng đục thủy tinh thể có cần phẫu thuật không?

Cập nhập: Thứ sáu, 31/12/2021

Mục lục [Ẩn]

 

    Đục thủy tinh thể là biến chứng rất phổ biến ở bệnh nhân tiểu đường. Hầu hết các trường hợp đục thủy tinh thể do tiểu đường phát triển chậm và không cản trợ thị lực sớm. Tuy nhiên, theo thời gian, đục thủy tinh thể sẽ làm cho thị lực giảm dần, hạn chế tầm nhìn của người bệnh. Vậy người bệnh tiểu đường gặp biến chứng đục thủy tinh thể có cần phẫu thuật không? Và làm cách nào để phòng ngừa biến chứng thường gặp này? Đáp án chính xác sẽ có trong bài viết dưới đây, các bạn đừng bỏ lỡ nhé!

 

Tại sao người bệnh tiểu đường dễ bị biến chứng đục thủy tinh thể?

   Thủy tinh thể có vai trò như một ống kính để truyền hình ảnh từ bên ngoài đến võng mạc. Ở bệnh nhân tiểu đường, lượng đường trong máu của bệnh nhân luôn ở mức cao hơn bình thường do cơ thể thiếu hụt insulin hoặc đề kháng với insulin, dẫn đến rối loạn chuyển hóa đường trong máu. Và khi đường huyết tăng cao, một phần glucose được chuyển thành sorbitol.

   Nếu người bệnh không kiểm soát tốt, đường huyết tăng cao trong thời gian dài, sorbitol ngày càng tích tụ nhiều ở mắt khiến protein trong dịch kính bị lắng cặn, vẩn đục. Điều này làm khả năng quan sát giảm xuống, mức độ vẩn đục càng nặng, thị lực càng giảm và có nguy cơ cao bị đục thủy tinh thể. Tình trạng này nếu tiếp tục kéo dài, người bệnh có thể bị mù lòa.

 

Đục thủy thể là biến chứng thường gặp ở bệnh nhân tiểu đường

Đục thủy thể là biến chứng thường gặp ở bệnh nhân tiểu đường

 

Người bệnh tiểu đường gặp biến chứng đục thủy tinh thể có cần phẫu thuật không?

   Theo các bác sĩ, không phải trường hợp bệnh nhân tiểu đường nào gặp biến chứng đục thủy tinh cũng bắt buộc phải thực hiện phẫu thuật.

    Với tình trạng đục thủy tinh thể nhẹ, bạn có thể đeo kính và sử dụng mắt kính chống chói. Còn đối với đục thủy tinh thể gây trở ngại rất lớn cho tầm nhìn, thị lực từ 3/10 trở xuống, các bác sĩ thường phẫu thuật lấy thủy tinh thể để phục hồi chức năng thị giác cho bệnh nhân.

   Dù có phẫu thuật mắt hay không, thì người bệnh cũng cần kiểm soát đường thật tốt, bởi nếu đường huyết tiếp tục tăng cao biến chứng đục thủy tinh thể sẽ ngày càng trầm trọng và có thể quay trở lại đối với những người đã từng phẫu thuật.  

 

Biến chứng đục thủy tinh thể giai đoạn nặng mới cần phẫu thuật

Biến chứng đục thủy tinh thể giai đoạn nặng mới cần phẫu thuật

 

    Không chỉ vậy,  ngoài biến chứng đục thủy tinh thể, việc đường huyết tăng cao kéo dài và không ổn định sẽ làm cản trở lưu thông máu trong cơ thể, khiến hệ thống vi mạch tại nhãn cầu bị tổn thương, gây ra nhiều bệnh lý bất thường khác tại mắt như: Tăng nhãn áp, bệnh glaucoma (mắt đau dữ dội, đỏ mắt, chảy nước mắt), bệnh võng mạc mắt, thoái hóa điểm vàng…Tất cả những biến chứng này cũng làm tăng nguy cơ bị mù lòa ở bệnh nhân tiểu đường.

   Do đó, người bệnh tiểu đường cần tìm ra giải pháp giúp phòng ngừa biến chứng đục thủy tinh thể hay các biến chứng khác càng sớm càng tốt.

 

Phòng ngừa biến chứng đục thủy tinh thể và những biến chứng khác ở mắt cho bệnh nhân tiểu đường bằng cách nào?

   Để phòng ngừa biến chứng đục thủy tinh thể cũng như các biến chứng khác, người bệnh tiểu đường nên áp dụng các biện pháp sau:

Kiểm tra mắt

   Ngay khi phát hiện bệnh đối với bệnh nhân tiểu đường typ 1 và sau 3-5 năm đối với bệnh nhân tiểu đường typ 2, người bệnh cần kiểm tra mắt định kỳ 1 năm 1 lần. Đặc biệt khi thấy bản thân có dấu hiệu: Nhìn mờ, nhìn đôi, đau mắt, mắt đỏ… thì người bệnh cần đến gặp bác sĩ ngay để được chẩn đoán chính xác và điều trị kịp thời.

   Riêng với bệnh nhân đã xuất hiện biến chứng đục thủy tinh thể giai đoạn nhẹ người bệnh nên kiểm tra định kỳ 3 tháng/1 lần để phòng ngừa bệnh tiến triển nặng dẫn tới mù lòa. 

 

Người bệnh tiểu đường cần đi kiểm tra mắt thường xuyên và định kỳ

Người bệnh tiểu đường cần đi kiểm tra mắt thường xuyên và định kỳ

 

Kiểm soát đường huyết ổn định

- Tuân thủ theo phác đồ điều trị của bác sĩ: Người bệnh cần tuyệt đối tuân thủ theo phác đồ điều trị của bác sĩ, không được tự ý đổi thuốc, tăng hay giảm liều. Đồng thời, người bệnh cũng cần trao đổi lại ngay với bác sĩ khi thấy các dấu hiệu bất thường để có hướng xử lý kịp thời.
- Xây dựng chế độ ăn uống khoa học: Chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong việc giúp kiểm soát đường huyết ở bệnh nhân tiểu đường. Người bệnh nên:

+ Chia thức ăn thành nhiều bữa nhỏ trong ngày.

+ Hạn chế thực phẩm giàu tinh bột (gạo, mì, ngô, khoai, miến…) và giàu đường (bánh kẹo, hoa quả ngọt như mít, chuối, na, sầu riêng…)

+ Không uống rượu bia.

+  Bổ sung nhiều rau xanh, các loại hoa quả ít đường như bưởi, cam, táo, ổi,.. 

 

 Xây dựng chế độ ăn uống khoa học cho bệnh nhân tiểu đường

Xây dựng chế độ ăn uống khoa học cho bệnh nhân tiểu đường

 

- Bổ sung thêm các nguyên tố vi lượng

    Khoa học hiện đại đã tìm ra nhiều nguyên tố vi lượng giúp ổn định đường huyết, ngăn ngừa các biến chứng bệnh tiểu đường, cụ thể là:

+ Magie: Magie đóng vai trò quan trọng trong quá trình hình thành insulin và giảm đề kháng insulin, từ đó giúp ổn định đường huyết, làm giảm nguy cơ mắc biến chứng tiểu đường. 

+ Kẽm, Crom: Kẽm và Crom có tác dụng giúp giảm đường huyết, tăng độ nhạy cảm insulin ở bệnh nhân tiểu đường, hạn chế các biến chứng trên tim mạch, võng mạc.

+ Selen: Nguyên tố vi lượng này giúp kiểm soát đường huyết, ngăn chặn các biến chứng trên tim, thận, tiểu cầu. 

   Nhận thấy tác dụng tuyệt vời này, các nhà khoa học đã dày công nghiên cứu và phát triển sản phẩm BoniDiabet +  từ thảo dược thiên nhiên được bổ sung nguyên tố vi lượng, giúp phòng ngừa các biến chứng bệnh tiểu đường an toàn và hiệu quả.

 

BoniDiabet +  - Sự lựa chọn hoàn hảo dành cho người bệnh tiểu đường

   BoniDiabet + được sản xuất bằng công nghệ hiện đại bậc nhất thế giới - Microfluidizer, là sự lựa chọn hoàn hảo dành cho người bệnh tiểu đường.

    Ngoài  các nguyên tố vi lượng như Magie, Kẽm, Selen, Crom giúp ổn định đường huyết, giảm mỡ máu, ngăn ngừa biến chứng đục thủy tinh thể cũng như các biến chứng khác của bệnh tiểu đường, trong thành phần của BoniDiabet +  còn có:

- Các thảo dược quý: Dây thìa canh, mướp đắng, hạt methi, quế, lô hội giúp hạ và ổn định đường huyết, giảm cholesterol và làm vết thương chóng lành, từ đó giúp phòng ngừa và cải thiện các biến chứng của bệnh tiểu đường hiệu quả.

- Dưỡng chất acid alpha lipoic: Acid alpha lipoic giúp hạ và ổn định đường huyết, cải thiện hàm lượng dưỡng khí trong não bộ, giúp ngăn ngừa biến chứng trên mắt, thận đồng thời giảm nguy cơ tai biến mạch máu não ở bệnh nhân tiểu đường.

- Các vitamin: Vitamin C, acid folic giúp tăng sức bền thành mạch, giảm nguy cơ mắc biến chứng trên tim mạch và thần kinh.

 

Công thức toàn diện của BoniDiabet +

Công thức toàn diện của BoniDiabet +

 

BoniDiabet có hiệu quả không?

    Hiệu quả của BoniDiabet +  đã được kiểm chứng lâm sàng tại bệnh viện y học cổ truyền Hà Đông do các bác sĩ tại bệnh viện thực hiện trên những bệnh nhân bị tiểu đường. Sau quá trình kiểm nghiệm, kết quả thu được là: BoniDiabet + giúp hạ và ổn định đường huyết cũng như giúp giảm chỉ số HbA1c, tỷ lệ bệnh nhân cho kết quả tốt và khá sau sử dụng lên đến 96,67% , đặc biệt BoniDiabet +  không gây bất kỳ tác dụng phụ nào cho người bệnh trong quá trình kiểm nghiệm.

 

Đã có ai dùng BoniDiabet + chưa?

    Tất cả những bệnh nhân tiểu đường đều đã đẩy lùi được căn bệnh này, có được cuộc sống vui khỏe khi dùng BoniDiabet + đúng liều và đủ liệu trình. Sau đây là chia sẻ của Chú Tống Công Nghi (64 tuổi), ở xóm 6, thôn An Lão, xã An Lão, huyện Bình Lục, Hà Nam, điện thoại: 0967.990.926

 

 Chú Tống Công Nghi - 64 tuổi

 Chú Tống Công Nghi - 64 tuổi

 

   “Chú phát hiện mình bị tiểu đường hơn 15 năm rồi, đường huyết lên tới 14.7 mmol/L. Chú tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ, rồi kiêng khem đủ thứ, chẳng dám ăn gì nhiều với mong muốn hạ đường huyết nhanh chóng. Thế nhưng đường huyết lúc nào cũng ở mức 8-9 mmol/L, còn HbA1c thì luôn trên 7%. Chân tay chú thường xuyên bị tê bì, châm chích, nhất là hai con mắt mờ tịt, không nhìn thấy gì. Bác sĩ nói chú bị biến chứng đục thủy tinh thể do tiểu đường, khả năng cao có thể gây mù mắt. Vì vậy chú phải đến bệnh viện mắt để thay 2 thủy tinh thể đó.”

   “Nhờ có BoniDiabet + mà chú đã vượt qua bệnh tiểu đường mãn tính này. Sau một thời gian uống BoniDiabet +, người chú khỏe hơn nhiều, chân tay hết tê bì, 2 mắt chú cũng không xuất hiện vấn đề bất thường gì cả. Chú đi khám lại thì đường huyết của chú về được mức 6.4 mmol/L, chỉ số HbA1c cũng giảm còn 6.5%. Bác sĩ thấy vậy đã giảm bớt liều thuốc tây y cho chú rồi.Thời gian trước, chú lúc nào cũng lo chẳng biết sống được mấy năm nữa khi gặp biến chứng tiểu đường liên tục thế này. Nhưng giờ thì yên tâm rồi, thoải mái sống với tiểu đường chẳng lo biến chứng”.

    Hy vọng bài viết trên đã giúp quý bạn đọc tìm được lời giải đáp cho câu hỏi “Người bệnh tiểu đường gặp biến chứng đục thủy tinh thể có cần phẫu thuật không?”. Và để giúp phòng ngừa các biến chứng đó hiệu quả, BoniDiabet + chính là sự lựa chọn hoàn hảo nhất dành cho bệnh nhân tiểu đường. Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết!

 

XEM THÊM:

 

Bài viết cùng chủ đề

Nhờ BoniDiabet, tôi không sợ bệnh tiểu đường

Vợ chồng bác Đoàn Đắc Thông (76 tuổi) – Bác Lại Thị Út ở số 275 Y Wang, p.Eatam, tp Buôn Mê Thuột, Đắc Lắc.

Chia sẻ bí quyết đối phó biến chứng tiểu đường nhờ BoniDiabet

Cô Nguyễn Thị Tuyết Liên (53 tuổi ở số 60, đường Hàm Nghi, thị trấn Lộc Thắng, huyện Bảo Lâm, Lâm Đồng)

Hội chứng bỏ thuốc lá sẽ biến mất sau bao lâu?

Hội chứng bỏ thuốc lá sẽ biến mất sau bao lâu là vấn đề mà rất nhiều người quan tâm. Nếu cũng đang có băn khoăn thắc mắc giống vậy, bạn nhất định không được bỏ lỡ bài viết dưới đây nhé!

Virus SARS- CoV-2 tấn công lá phổi của bạn như thế nào? Giải pháp nào giúp bảo vệ phổi tối ưu?

Làm cách nào để bảo vệ phổi trong đại dịch Covid-19? Mời các bạn cùng tìm hiểu câu trả lời qua bài viết dưới đây nhé!

Chuyên gia giải đáp: Ngủ bao nhiêu là đủ?

Nếu thiếu ngủ, mất ngủ lâu dài, cơ thể sẽ phải đối mặt với hàng loạt bệnh lý nghiêm trọng khác như tim mạch, tiểu đường, trầm cảm… Vậy ngủ bao nhiêu là đủ? Mời các bạn tìm hiểu đáp án ở bài viết ngay dưới đây!
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniDiabet+ 60v

BoniDiabet

Loại: Giá: Số lượng:
BoniDiabet+ 60v 405.000đ/Hộp
BoniDiabet+ 30V 230.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Khám bàn chân tiểu đường - Việc người bệnh cần làm ít nhất mỗi năm 1 lần

Khám bàn chân tiểu đường - Việc người bệnh cần làm ít nhất mỗi năm 1 lần

Khám bàn chân tiểu đường là việc làm vô cùng cần thiết để tránh được một trong những biến chứng nguy hiểm nhất của tiểu đường. Trong bài viết dưới đây, chúng ta hãy cùng tìm hiểu chi tiết hơn về điều đó nhé!

Xem tiếp >>>

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi