Phòng ngừa biến chứng bệnh gút với BoniGut

Cập nhập: Thứ tư, 16/10/2019

Bệnh gút (gout) tuy được biết đến từ rất lâu nhưng thực tế việc điều trị còn gặp nhiều bất cập. Những người mắc bệnh gút (gout) có thể phát triển bệnh nặng hơn nếu không được điều trị hoặc điều trị sai cách, và để lại những biến chứng nguy hiểm.

 

 

  1. Bệnh gút khớp mãn tính:

Trong giai đoạn đầu của bệnh gút, bệnh nhân chưa có cảm giác đau đớn, tuy nhiên đã có sự tăng acid uric máu dẫn tới nhiều tinh thể acid uric kết tinh trong các mô và dẫn tới những sự hủy hoại sớm trong cơ thể (khớp và xương, thận…). Trong phần lớn trường hợp, dấu hiệu đầu tiên vẫn là viêm cấp tính ở một khớp, gây đau đớn vô cùng. Nhưng khi cơn đau gút cấp tính này đi qua, sau một vài ngày, khớp lại hoạt động bình thường và chịu được tải trọng. Tuy nhiên sau vài lần đau cùng ở một khớp và với thời gian, khớp đó sẽ hỏng, khi đó sẽ là bệnh gút khớp mãn tính.

  1. U gút:

Sự kết tinh acid uric ở xương làm giảm chức năng đệm đỡ của xương và gây biến dạng xương, được gọi là tophi (nổi u mụn). Kết tinh axit uric ở trong mô dưới da gọi là tophi da, mà dạng đặc biệt là ở vành tai. Lâu dài dẫn tới việc tinh thể axit uric đâm qua da và dẫn tới u gút.

  1. Biến chứng trên thận:

Kết tinh axit uric trong thận dẫn tới viêm thận mạn tính, còn gọi là gút thận, hậu quả thường là cao huyết áp, dẫn tới xơ cứng động mạch. Sỏi thận bởi tinh thể acid uric gây cơn đau thận dữ dội, gây ra nhiễm trùng niệu đạo. Nếu một viên sỏi chặn đường niệu đạo, nước tiểu không thoát đi được gây hỏng thận. Những cơn đau thận bởi sỏi thận cũng báo hiệu cơn đau gút cấp tính.

 

Xem thêm: Những bệnh dễ lẫn với gút

 

  1. Một số biến chứng khác:
  • Nhồi máu cơ tim:

Nếu bệnh nhân gút không được điều trị sớm, tỷ lệ dẫn tới nhồi máu cơ tim ở nhóm này cao hơn nhóm người bình thường rất nhiều. Cơn đau gút cấp và cơn đau thận gây nhiều đau đớn cho bệnh nhân, đồng thời những hậu quả ẩn của sự gia tăng nồng độ acid uric trong dịch cơ thể còn nguy hiểm hơn nhiều bởi chúng gây ra sự biến dạng xương mãn tính, gút thận và dẫn tới xơ cứng động mạch.

  • Ngoài ra, biến chứng của bệnh Gout có thể xảy ra do dùng thuốc điều trị, điển hình là gây dị ứng, nhất là loại Allopurinol hoặc tác dụng phụ của các thuốc chống viêm corticoid hoặc không steroid làm tổn hại đến hệ tiêu hóa, máu, thận...

Đa phần người mắc bệnh gút nói riêng và các bệnh về khớp nói chung hay mắc sai lầm là tự ý sử dụng các thuốc giảm đau chống viêm nhóm Corticosteroids (đặc biệt là Dexamethasone), bởi thuốc này có tác dụng làm giảm cơn đau rất nhanh, nên người bệnh ngộ nhận về việc cải thiện tình trạng bệnh và mắc phải nhiều biến chứng rất nặng nề. Vì thế, phần đông bệnh nhân gút đến điều trị nội trú tại bệnh viện là rất nặng.

Các biến chứng của bệnh Gút là vô cùng nguy hiểm. Nếu bạn chưa mắc bệnh Gút thì thật may mắn, hãy xây dựng cho mình chế độ ăn uống sinh hoạt khoa học, hạn chế tối đa các thực phẩm giàu purin… để hạn chế nguy cơ tăng acid uric máu. Nếu bạn không may đã mắc bệnh gút, đừng tự ý sử dụng thuốc, hãy đến gặp bác sĩ để được tư vấn về chế độ điều trị tốt nhất. Bệnh Gút nếu được điều trị đúng thời điểm và đúng cách thì sẽ có thể kiểm soát và hạn chế tối đa các biến chứng nguy hiểm.

Cách phòng ngừa tốt nhất với những người bị bệnh để không bị biến chứng, đó là phải luôn giữ được chỉ số acid uric ở ngưỡng an toàn. Và giải pháp mà chúng tôi muốn giới thiệu đến bạn đó là sản phẩm BoniGut của Canada và Mỹ.

Với thành phần 100% thảo dược rất an toàn, BoniGut giúp làm giảm acid uric theo 3 cơ chế riêng biệt đó là:

- Trung hòa acid uric nhờ thảo dược có tính kiềm 

- Giúp ức chế hình thành acid uric nhờ ức chế enzyme xanthin oxydase (enzyme chuyển hóa purin thành acid uric)

- Giúp lợi tiểu, tăng đào thảo acid uric qua đường nước tiểu

Chính bởi 3 cơ chế toàn diện nên BoniGut giúp acid uric của người bệnh về được ngưỡng an toàn, ngăn ngừa những cơn đau, giúp ngăn hình thành hạt tophi từ đó giúp phòng chống biến chứng gút hiệu quả. 

BoniGut - Không còn nỗi lo bệnh gút

 

Xem thêm: Mối liên quan giữa bệnh gút và các bệnh lý tim mạch

Bài viết cùng chủ đề

Mách bạn các mẹo hỗ trợ cải thiện bệnh gút từ lá tía tô

Lá tía tô có công dụng như thế nào đối với bệnh nhân gút? Mời các bạn cùng đón đọc bài viết ngay sau đây nhé!

Hà Nội: Tôi đã không còn đau cơn gút cấp nhờ BoniGut

Chú Ngô Văn Cố (65 tuổi, trú tại số 28, ngách 76, ngõ Thịnh Hào 1, đường Tôn Đức Thắng, quận Đống Đa, Hà Nội

Top 3 loại hoa quả giảm axit uric tốt cho người bệnh gút

Việc sử dụng biện pháp giúp hạ axit uric máu là cực kỳ quan trọng, không thể thiếu ở người bệnh gút. Và các loại hoa quả giảm axit uric ở bài viết ngay dưới đây sẽ phần nào giúp bạn thực hiện điều đó!

VTV2: Giải pháp đẩy lùi bệnh gút hiệu quả

 Tại Việt Nam, trước đây người ta thường quan niệm rằng bệnh gút là bệnh của người giàu bởi vì chỉ có những người giàu mới có đủ điều kiện mới có thể ăn uống đầy đủ và nhiều chất đạm

BoniGut có tốt không? Nhận xét của người dùng và các chuyên gia đầu ngành

BoniGut + là cái tên quen thuộc với hàng vạn bệnh nhân gút suốt nhiều năm nay. Nhưng những người mới biết đến và đang tìm hiểu về sản phẩm này chắc hẳn sẽ không khỏi băn khoăn rằng BoniGut có tốt không?
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniGut+ 30V

BoniGut

Loại: Giá: Số lượng:
BoniGut+ 30V 230.000đ/Hộp
BoniGut+ 60V 405.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi