Người bệnh gút ăn đậu phộng được không? Giải pháp hiệu quả cho người bệnh gút là gì?

Cập nhập: Thứ hai, 26/10/2020

Mục lục [Ẩn]

 

   Gút là bệnh rối loạn chuyển hóa liên quan chặt chẽ đến chế độ ăn uống. Bởi lẽ có rất nhiều những thực phẩm làm nặng hơn tình trạng bệnh, trong đó có các loại đậu hạt gồm có đậu hà lan, đậu trắng, đậu đỏ,... Vậy đậu phộng thì sao? Người bệnh gút ăn đậu phộng được không? Nếu được thì cần lưu ý những gì? Giải pháp nào là tối ưu cho người bệnh gút? Đáp án của tất cả các câu hỏi này sẽ có trong bài viết ngay sau đây. Mời quý bạn đọc cùng tìm hiểu.

 

Người bệnh gút ăn đậu phộng được không?

Người bệnh gút ăn đậu phộng được không?

 

Tại sao bệnh gút liên quan chặt chẽ đến chế độ ăn uống?

   Gút là bệnh lý xảy ra do nồng độ acid uric trong máu tăng cao dẫn đến hình thành các tinh thể urat (muối của acid uric) lắng đọng trong các khớp và mô liên kết, từ đó gây các cơn đau khớp.

   Một trong những nguyên nhân chủ yếu gây tăng nồng độ acid uric trong máu, dẫn đến hình thành và làm nặng hơn tình trạng bệnh gút đó là do chế độ ăn uống. Người bệnh ăn quá nhiều thực phẩm giàu nhân purin như thịt đỏ (thịt bò, thịt chó, thịt dê…), hải sản, nội tạng động vật. Ngoài ra, một số loại rau, hạt cũng làm tăng acid uric như các loại đậu, măng, nấm, giá đỗ,…

   Purin là một hợp chất hóa học, có hàm lượng lớn trong những thực phẩm giàu đạm. Khi vào cơ thể, purin sẽ chuyển hóa tạo thành acid uric. Do đó, nồng độ acid uric được tạo ra tỉ lệ thuận với lượng purin trong cơ thể. Chính vì thế mà bệnh gút có liên quan chặt chẽ đến chế độ ăn uống.

   Một trong những nguyên tắc quan trọng khi điều trị gút là bệnh nhân cần ưu tiên những nhóm thực phẩm giúp tăng đào thải acid uric. Đồng thời hạn chế thực phẩm giàu đạm, giàu nhân purin để kiểm soát nồng độ acid uric trong máu.

   Đậu hạt là một trong những thực phẩm chứa nhiều protein thực vật với hàm lượng lớn nhân purin mà người bệnh gút cần hạn chế. Vậy cũng là đậu hạt, liệu người bệnh gút ăn đậu phộng được không? Câu trả lời sẽ có ngay ở phần tiếp theo!

 

Người bệnh gút ăn đậu phộng được không?

Người bệnh gút ăn đậu phộng được không?

 

Người bệnh gút ăn đậu phộng được không?

   Trong chế độ ăn uống của bệnh nhân gút, các chuyên gia dinh dưỡng khuyên rằng nên hạn chế các loại thực phẩm có nhiều đạm, nhất là những thực phẩm có lượng purin trong đạm trên 150mg/100g.

   Chuyên gia dinh dưỡng cũng nhận định, đậu phộng hay lạc là thực phẩm có chứa đa dạng chất dinh dưỡng. Trong đó nổi bật nhất là thành phần chất xơ, carbohydrates, chất đạm và chất béo thực vật.

   Theo tờ báo Arthritis Today của Mỹ, hàm lượng purin có trong thành phần đạm của 100g đậu phộng chỉ khoảng 79mg. Đây được coi là hàm lượng purin thấp và trung bình, do đó người bị gút vẫn có thể sử dụng đậu phộng mà không gây ảnh hưởng tới sức khỏe hay làm nặng thêm tình trạng bệnh.

   Ngoài ra, việc ăn lạc đúng cách cũng mang đến một số tác dụng tốt cho người bệnh gút do chúng chứa các acid béo Omega - 3 có đặc tính kháng viêm, giúp giảm đau trong các cơn gút cấp.

   Như vậy, người bệnh gút có thể ăn đậu phộng. Tuy nhiên khi ăn loại thực phẩm này, người bệnh cần lưu ý một số điều quan trọng.

 

Những lưu ý quan trọng cho người bị gút khi ăn đậu phộng

  • Không ăn quá 100g đậu phộng/ngày: Dù hàm lượng purin trong lạc nằm ở mức trung bình - thấp, nhưng khi ăn với lượng lớn vẫn sẽ gây ảnh hưởng đến bệnh gút, tăng nguy cơ tái phát các cơn gút cấp.
  • Không ăn đậu phộng bị mốc, nhiễm nấm đen. Độc tố vi nấm có tên là Aflatoxin sẽ gây ra nhiều nguy hiểm như nhiễm độc thần kinh, tổn thương tới thận, gan,…
  • Không ăn đậu phộng mọc mầm vì những chất độc trong mầm có thể gây hại đến sức khỏe người bệnh.
  • Không nên ăn lạc khi đang bị ho vì những tinh dầu có trong lạc sẽ gây kích ứng cổ họng và tăng tiết đờm, khiến cơn ho ngày càng nghiêm trọng hơn.

   Ngoài đậu phộng, người bệnh gút cần biết những loại thực phẩm nên ăn và không nên ăn khác, từ đó có chế độ ăn uống hợp lý để hỗ trợ kiểm soát nồng độ acid uric máu, phòng ngừa các cơn gút cấp và phòng tránh các biến chứng bệnh gút.

 

Chế độ ăn uống dành cho người bệnh gút

 

Chế độ ăn uống dành cho người bệnh gút

Chế độ ăn uống dành cho người bệnh gút

 

Để hỗ trợ kiểm soát tốt nồng độ acid uric trong máu, người bị bệnh gút nên xây dựng cho mình chế độ ăn uống khoa học, cụ thể là:

  • Bổ sung thêm 500 - 1000mg vitamin C hàng ngày.
  • Uống nhiều nước để tăng cường đào thải acid uric.
  • Nên ăn các loại thịt có màu trắng (thịt cá sông, thịt lườn gà, thịt heo ...) để vừa bổ sung đủ protein cho cơ thể, vừa hạn chế dung nạp quá nhiều đạm chứa nhân purin.
  • Tinh bột và thực phẩm giàu carbohydrate như mì, phở, bún, khoai, bánh mì, ngũ cốc, gạo,... là loại thực phẩm quan trọng đối với người bệnh gout, bởi nó chứa một lượng purin an toàn.
  • Tăng cường bổ sung các loại rau củ vì chúng chứa hàm lượng nhân purin thấp khoảng 20 - 25mg purin, đồng thời cung cấp nhiều vitamin và khoáng chất thiết yếu cho cơ thể, ví dụ như rau cần, dưa chuột, súp lơ, cải bắp, cải xanh, các loại cà,...
  • Nên sử dụng dầu ô liu, dầu lạc, dầu vừng,... thay vì mỡ động vật trong ăn uống để giảm bớt lượng chất béo xấu.
  • Khi chế biến nên ưu tiên các món hấp, luộc, hạn chế tối đa các món ăn chiên, xào nhiều dầu mỡ.
  • Hạn chế hoặc tốt nhất là người bệnh nên kiêng rượu bia.
  • Hạn chế ăn các loại rau có tốc độ sinh trưởng mạnh như măng tre, giá đỗ, măng tây, nấm; thịt đỏ (thịt chó, thịt bò, thịt lợn,...); nội tạng động vật (gan, ruột non, ruột già,...); thủy hải sản (tôm, cua, cá, lươn,...).
  • Tăng cường sử dụng các loại thảo dược có tác dụng giúp ức chế hình thành acid uric như anh đào đen, hạt cần tây, hạt nhãn,...

 

Hạt cần tây - “Thần dược” dành cho người bệnh gút

 

 Hạt cần tây - “Thần dược” dành cho người bệnh gút

Hạt cần tây - “Thần dược” dành cho người bệnh gút

 

   Nhờ sự tiến bộ của y học hiện đại, các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng: Protein có chứa nhân purin sẽ được chuyển hóa thành acid uric nhờ enzyme xanthine oxidase.

   Hạt cần tây có chứa 3-N-Butylphthalide, vitamin K, folate, vitamin A, kali, vitamin C,... có tác dụng giúp ức chế enzyme xanthine oxidase, ngăn chặn quá trình tạo thành acid uric, từ đó giúp làm giảm nồng độ chất này trong máu.

   Không những thế, tính kiềm trong hạt cần tây còn giúp trung hòa acid uric, đồng thời lợi tiểu, giúp tăng đào thải acid uric theo đường nước tiểu.

   Với 3 tác dụng đó, hạt cần tây giúp giảm acid uric trong máu, ngăn ngừa tái phát các cơn đau gút cấp, phòng ngừa biến chứng bệnh gút. Tuy nhiên, nếu chỉ dùng đơn độc hạt cần tây thì người bệnh sẽ mất rất nhiều thời gian mới có hiệu quả. Do đó, các nhà khoa học Mỹ đã dày công nghiên cứu và kết hợp hạt cần tây với nhiều loại thảo dược quý khác tạo thành công thức toàn diện mang tên BoniGut + - Giải pháp hoàn hảo khắc phục hiệu quả bệnh gút.

 

BoniGut + - Giải pháp hoàn hảo giúp đẩy lùi bệnh gút nhờ hạt cần tây và nhiều thảo dược quý khác

   BoniGut + được nhập khẩu nguyên lọ từ Mỹ. Công thức vượt trội của sản phẩm gồm có hạt cần tây và những loại thảo dược quý khác giúp tác động toàn diện đến mọi khía cạnh của bệnh gút.

Thành phần cụ thể của BoniGut + gồm các nhóm thảo dược dưới đây:

  • Nhóm thảo dược giúp ức chế hình thành acid uric bao gồm hạt cần tây, quả anh đào đen, hạt nhãn; từ đó giúp hạ acid uric máu hiệu quả nhờ ức chế enzyme xanthine oxidase. Ngoài ra, hạt cần tây còn có tính kiềm giúp trung hòa acid uric trong máu như đã tìm hiểu trên đây.
  • Nhóm thảo dược giúp lợi tiểu, tăng đào thải acid uric qua đường nước tiểu đó là bách xù, trạch tả, hạt mã đề, ngưu bàng tử.
  • Nhóm thảo dược giúp giảm đau, chống viêm: Gừng, kim sa, bạc hà, húng tây, tầm ma.

 

Thành phần toàn diện của BoniGut +

Thành phần toàn diện của BoniGut +

 

Nhờ những thành phần đó, BoniGut + giúp:

  • Hạ acid uric trong máu hiệu quả nhờ 3 cơ chế ưu việt: Tăng đào thải acid uric qua đường nước tiểu, trung hòa và ức chế tạo thành acid uric trong máu. Nhờ đó, BoniGut + giúp hạ và duy trì nồng độ acid uric máu trong ngưỡng an toàn.
  • Làm giảm tần suất và mức độ các cơn gút cấp tái phát, phòng ngừa biến chứng trên thận và khớp.
  • Giảm đau, chống viêm trong cơn gút cấp.
  • Chống oxy hóa mạnh, bảo vệ các khớp khỏi các gốc tự do có hại.
  • Tăng cường chức năng thận và bàng quang, tăng cường sức khỏe đường tiết niệu.

 

BoniGut + - Cứu tinh của hàng vạn bệnh nhân gút

Sau nhiều năm có mặt ở thị trường Việt Nam, BoniGut + giúp hàng vạn người bệnh gút lấy lại cuộc sống thoải mái, không còn phải chịu đựng cơn đau gút cấp.

Bác Hoàng Đức Mạnh - 67 tuổi (ở số 153 tổ 14, phường Phan Thiết, tp.Tuyên Quang, điện thoại: 0367.671.333)

 

Bác Hoàng Đức Mạnh - 67 tuổi

Bác Hoàng Đức Mạnh - 67 tuổi

 

Bác Mạnh chia sẻ: “Gần 1/3 cuộc đời bác gắn liền với bệnh gút. Cơn đau gút cấp đầu tiên xuất hiện vào năm 1988, càng về sau tần suất cơn đau càng tăng lên. Có khi một tháng bác bị đau đến 2 lần, cơn đau dữ dội, bỏng rát nhưng bác vẫn nghĩ mình bị khớp. Mãi cho đến năm 2005, bác đi khám mới biết mình bị gút, acid uric trong máu đã lên đến 780µmol/l.”

“May mắn thay một người bạn giới thiệu cho bác sản phẩm BoniGut +. Từ ngày dùng, bác đỡ hẳn những cơn đau, thời gian đầu thỉnh thoảng cũng bị tái lại cơn gút cấp nhưng thưa hơn và cảm giác đau đớn, bỏng rát chỉ sau 1- 2 ngày là hết. Đặc biệt là sau 3 tháng sử dụng, acid uric của bác đã hạ xuống chỉ còn 215.9µmol/l, cơn đau cũng chưa thấy quay lại lần nào nữa. Bác mừng lắm!”

 

Chú Nguyễn Thành Phương, 57 tuổi ở 35A, đường Tám Danh (đường 13 cũ), Phường 4, quận 8, Hồ Chí Minh, điện thoại: 0909.355.861.

 

Chú Nguyễn Thành Phương, 57 tuổi

Chú Nguyễn Thành Phương, 57 tuổi

 

Chú Phương tâm sự: “Chú có cơn gút cấp đầu tiên vào năm 2004, ngón chân cái đau dữ dội, rất nhanh sau đó các khớp chân chú sưng vù, nóng rát, đau tới run cả người. Chú đi khám thì được bác sĩ chẩn đoán bị gút, chỉ số acid uric lúc đó là hơn 700 µmol/l. Bác sĩ có kê nhiều loại thuốc khác nhau, trong đó có colchicin nhưng chú dùng thì bị tiêu chảy liên tục. Dù đã uống đủ loại thuốc, ăn uống kiêng khem ăn nghiêm ngặt nhưng không có tiến triển. Vì đau nhiều nên chú không ăn uống được, sụt mất 6kg chỉ trong vòng 6 tháng.”

“Mọi chuyện đã thật sự đổi khác khi chú biết đến BoniGut +. Chú dùng 4 viên/ngày, sau 2 tháng chú đã thấy có sự cải thiện rõ rệt. Dù vẫn có cơn đau nhưng không hề dữ dội như trước mà chỉ thấy hơi nhức và không cần phải dùng thuốc tây để giảm đau nữa. Sau 4 tháng, chú chưa bị đau thêm lần nào nữa, acid uric chỉ còn 450 mmol/l. Thấy hiệu quả tốt chú duy trì dùng tiếp, lần gần đây nhất đi khám chỉ số acid uric máu chỉ còn 420 mmol/l, bác sĩ bảo như vậy là an toàn rồi.”

   Qua bài viết, hy vọng các bạn đã có đáp án cho câu hỏi “Người bệnh gút ăn đậu phộng được không? cũng như nắm được giải pháp khắc phục bệnh gút hiệu quả. Nếu còn bất kỳ thắc mắc gì về bệnh này hay cần tìm hiểu thêm sản phẩm BoniGut +, mời bạn gọi vào số hotline miễn cước 1800 1044 để được hỗ trợ nhé. Cảm ơn các bạn!

 

 

XEM THÊM:

 

Bài viết cùng chủ đề

Hà Nội: Chiến thắng bệnh gút sau 22 năm

ông Nguyễn Hùng Lân, 85 tuổi, ở toàn nhà Nông Sản, số 25, Tân Mai, Hoàng Mai, Hà Nội.

Quá trình hình thành và ảnh hưởng của muối monosodium urat với người bệnh gút

Quá trình hình thành muối monosodium urat như thế nào? Ảnh hưởng của nó với bệnh gút ra sao? Mời các bạn tìm hiểu đáp án ở bài viết dưới đây!

BoniGut có tốt không? Mua BoniGut ở đâu và giá bao nhiêu tiền?

BoniGut có tốt không? Mua BoniGut ở đâu và giá bao nhiêu tiền? Tất cả các thông tin của sản phẩm sẽ có trong bài viết dưới đây. Mời các bạn cùng đón đọc.

Phú Thọ: Hành trình hơn hai thập kỷ chiến đấu với bệnh gút

Chú Nguyễn Quốc Việt sinh năm 1960, trú tại khu 4, xã Xuân Huy, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniGut+ 30V

BoniGut

Loại: Giá: Số lượng:
BoniGut+ 30V 230.000đ/Hộp
BoniGut+ 60V 405.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi