Sự nguy hiểm của biến chứng suy giãn tĩnh mạch chân và cách phòng ngừa hiệu quả

Cập nhập: Thứ tư, 10/03/2021

Mục lục [Ẩn]

 

   Suy giãn tĩnh mạch chân là bệnh lý mãn tính, vừa làm mất thẩm mỹ vừa gây nhiều triệu chứng khó chịu như tê bì, nặng mỏi, đau nhức chân, chuột rút… Chưa dừng lại ở đó, bệnh này còn có biến chứng cực kỳ nguy hiểm, đe dọa đến tính mạng người bệnh. Vậy cụ thể, biến chứng suy giãn tĩnh mạch chân nguy hiểm như thế nào? Làm sao để cải thiện bệnh và phòng ngừa hiệu quả biến chứng đó? Mời các bạn cùng tìm hiểu đáp án chính xác nhất ở bài viết dưới đây!

 

Biến chứng suy giãn tĩnh mạch chân nguy hiểm như thế nào?

Biến chứng suy giãn tĩnh mạch chân nguy hiểm như thế nào?

 

Bệnh suy giãn tĩnh mạch chân và những thông tin cơ bản

   Suy giãn tĩnh mạch chân là bệnh lý thuộc hệ thống mạch máu của cơ thể. Ở bệnh này, van tĩnh mạch bị hư hại, thành tĩnh mạch chân bị suy yếu, giãn nở quá mức gây những rối loạn về huyết động, từ đó dẫn đến các triệu chứng và biến chứng của bệnh.

   Nguyên nhân gây suy giãn tĩnh mạch chân thường là do tính chất công việc phải đứng lâu, ngồi nhiều, hay mang vác vật nặng; bên cạnh đó còn có yếu tố tuổi tác, mang thai, béo phì,... hay các thói quen như mang giày cao gót, ngồi vắt chéo chân...

   Bình thường, tĩnh mạch có nhiệm vụ đưa máu từ chân trở về tim theo 1 chiều dưới sự kiểm soát của hệ thống van trong lòng mạch. Các nguyên nhân kể trên sẽ tác động (làm tăng áp lực, gây chèn ép lên tĩnh mạch) khiến các van 1 chiều bị hư hại, không thể đóng kín. Từ đó, trong tĩnh mạch xuất hiện dòng máu chảy ngược, máu bị ứ lại sẽ làm tăng thêm áp lực lên thành tĩnh mạch, khiến tĩnh mạch giãn rộng và hình thành bệnh suy giãn tĩnh mạch chân.

   Khi bị bệnh này, người bệnh sẽ bị tê bì chân, nặng mỏi, đau nhức, chuột rút chân… với tần suất và mức độ tăng dần theo thời gian. Với suy giãn tĩnh mạch nông, các tĩnh mạch bị suy giãn sẽ nổi lên ngoằn ngoèo dưới da rất mất thẩm mỹ. Nếu không có biện pháp khắc phục phù hợp, người bệnh không chỉ phải chịu đựng sự khó chịu của các triệu chứng mà còn phải đối mặt với những biến chứng suy giãn tĩnh mạch chân rất nguy hiểm.

 

Hình ảnh tĩnh mạch nổi trong bệnh suy giãn tĩnh mạch nông

Hình ảnh tĩnh mạch nổi trong bệnh suy giãn tĩnh mạch nông

 

Sự nguy hiểm của biến chứng suy giãn tĩnh mạch chân

Các biến chứng nguy hiểm của bệnh suy giãn tĩnh mạch chân gồm có:

Huyết khối

   Ở những đoạn tĩnh mạch bị giãn, máu bị ứ đọng lại lâu ngày trong lòng mạch, từ đó xuất hiện cục máu đông hay còn gọi là huyết khối. Nếu phát hiện muộn và xử lý không tốt, huyết khối sẽ trôi đi theo dòng máu, đi đến đâu, chúng sẽ gây tắc mạch ở đó. Cụ thể, huyết khối tắc ở:

  • Tĩnh mạch chân gây hoại tử chân.
  • Mạch máu não gây đột quỵ.
  • Động mạch vành gây nhồi máu cơ tim.
  • Động mạch phổi gây thuyên tắc phổi.

Có thể thấy, đây là biến chứng nguy hiểm nhất, đe dọa đến tính mạng của người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân.

Lở loét không hồi phục

   Ở khu vực bị bệnh, tĩnh mạch suy giãn sẽ làm rối loạn chức năng dinh dưỡng ở dưới da gây viêm loét và rất khó lành. Nếu không được điều trị và chăm sóc cẩn thận, người bệnh rất dễ bị lở loét da diện rộng, nhiễm trùng tại chỗ, thậm chí là nhiễm khuẩn huyết - bệnh lý có tỉ lệ tử vong rất cao.

 

Biến chứng lở loét không hồi phục của bệnh suy giãn tĩnh mạch chân

Biến chứng lở loét không hồi phục của bệnh suy giãn tĩnh mạch chân

 

   Có thể thấy, biến chứng suy giãn tĩnh mạch chân cực kỳ nguy hiểm. Chính vì vậy, bạn tuyệt đối không được chủ quan và cần có biện pháp khắc phục bệnh này càng sớm càng tốt.

 

Làm sao để cải thiện bệnh và phòng ngừa biến chứng suy giãn tĩnh mạch chân?

   Để cải thiện bệnh và phòng ngừa hiệu quả các biến chứng suy giãn tĩnh mạch chân, bạn cần tránh các nguyên nhân làm tăng áp lực xuống hệ thống tĩnh mạch chi dưới bằng cách xây dựng lối sống sinh hoạt phù hợp, đồng thời áp dụng biện pháp tăng cường độ bền và co nhỏ thành tĩnh mạch. Cụ thể là:

Xây dựng lối sống sinh hoạt phù hợp

  • Mang giày đế mềm, gót thấp.
  • Khi phải đứng hay ngồi lâu, bạn nên thường xuyên xoay cổ chân, nhón gót, nhịp chân, co duỗi chân.
  • Nên tập những môn thể thao có động tác nhịp nhàng như đi bộ, chạy bộ, khiêu vũ, bơi lội, đạp xe,...

 

Đi bộ nhẹ nhàng rất tốt cho người suy giãn tĩnh mạch chân

Đi bộ nhẹ nhàng rất tốt cho người suy giãn tĩnh mạch chân

 

  • Sau khi tắm bằng nước nóng xong, bạn nên xối chân bằng nước lạnh.
  • Kê cao chân khi ngủ.
  • Hạn chế: Mặc quần bó sát, mang vác nặng, ngồi bắt chéo chân, chơi những môn thể thao cử động nhanh, mạnh, gây áp lực lên chân và chuyển hướng đột ngột như cử tạ, bóng đá, bóng chuyền, cầu lông,...

Tăng cường độ bền, độ đàn hồi và co nhỏ tĩnh mạch

   Bệnh suy giãn tĩnh mạch do hệ thống van và thành mạch bị suy yếu, giãn rộng, khiến máu ứ lại, từ đó hình thành các triệu chứng và biến chứng nguy hiểm. Bởi vậy, bạn cần áp dụng biện pháp giúp tăng cường độ bền, độ đàn hồi và co nhỏ thành tĩnh mạch bị giãn, đồng thời tăng lưu thông máu hiệu quả. Vậy nên lựa chọn biện pháp nào để đạt được những mục tiêu trên? Để trả lời được câu hỏi này, mời các bạn xem lời chia sẻ của PGS.Ts.Bs Nguyễn Thị Sơn - Giảng viên trường Đại học Y dược TP.HCM ở video dưới đây:

 

PGS.Ts.Bs Nguyễn Thị Sơn - Giảng viên trường Đại học Y dược TP.HCM chia sẻ giải pháp ngăn ngừa biến chứng suy giãn tĩnh mạch

 

   Chia sẻ với Thảo Dược Bốn Phương, PGS.Ts.Bs Nguyễn Thị Sơn cho biết: “Biện pháp giúp cải thiện bệnh suy giãn tĩnh mạch và phòng ngừa biến chứng hiệu quả chính là phối kết hợp sử dụng nhiều loại thảo dược thiên nhiên. Y học hiện đại ngày nay đã chiết xuất được hoạt chất trong các loại thảo dược thiên nhiên như Aescin từ hạt dẻ ngựa, rutin từ hoa hòe, Diosmin và Hesperidin từ vỏ cam chanh… Những hoạt chất đó có tác dụng giúp tăng cường sức bền thành mạch, co nhỏ tĩnh mạch bị giãn, giảm nhanh các triệu chứng suy giãn tĩnh mạch chân như đau nhức, nặng, mỏi, tê bì chân, chuột rút…”

   “Bên cạnh đó còn có các loại thảo dược giúp chống oxy hóa mạnh, bảo vệ thành mạch như hạt nho, vỏ thông, lý chua đen và các thảo dược giúp tăng cường lưu thông máu như bạch quả và cây chổi đậu cũng rất tốt và cần thiết cho bệnh suy giãn tĩnh mạch. Khi kết hợp những hoạt chất của các loại thảo dược trên theo tỉ lệ vàng, chúng ta sẽ có một công thức toàn diện dành cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch. Và công thức đó nay đã có trong sản phẩm BoniVein + của Mỹ.”

 

BoniVein + - Giải pháp toàn diện giúp cải thiện và phòng ngừa biến chứng suy giãn tĩnh mạch chân

BoniVein + - Giải pháp toàn diện giúp cải thiện và phòng ngừa biến chứng suy giãn tĩnh mạch chân

 

BoniVein + - Giải pháp toàn diện giúp cải thiện và phòng ngừa biến chứng suy giãn tĩnh mạch chân

   BoniVein + được nhập khẩu nguyên lọ từ Mỹ. Công thức toàn diện của sản phẩm đến từ sự kết hợp hoàn hảo của các loại thảo dược quý, giúp tác động đến mọi khía cạnh của bệnh suy giãn tĩnh mạch, cụ thể là:

  • Rutin (chiết xuất hoa hòe), Aescin (chiết xuất hạt dẻ ngựa), Diosmin và Hesperidin (chiết xuất từ vỏ cam chanh): Giúp tăng cường sức bền và độ đàn hồi của tĩnh mạch, giúp co nhỏ các tĩnh mạch bị suy giãn, giảm nhanh các triệu chứng suy giãn tĩnh mạch chân như đau nhức, nặng, mỏi, tê bì chân, chuột rút…
  • Chiết xuất hạt nho, lý chua đen và vỏ thông: Có tính chống oxy hóa rất mạnh, giúp bảo vệ tĩnh mạch trước sự tấn công của các gốc tự do có hại, từ đó giúp tăng độ bền của thành tĩnh mạch.
  • Chiết xuất lá bạch quả và cây chổi đậu: Giúp hoạt huyết, giảm thiểu tình trạng ứ huyết tại đoạn tĩnh mạch bị suy giãn. Nhờ đó, các triệu chứng cũng được cải thiện, đặc biệt là ngăn ngừa được biến chứng huyết khối hiệu quả.

 

Tác dụng toàn diện của BoniVein +

Tác dụng toàn diện của BoniVein +

 

Với thành phần hoàn toàn từ thảo dược và có cơ chế rõ ràng như trên, BoniVein + chính là biện pháp toàn diện giúp cải thiện và phòng ngừa biến chứng suy giãn tĩnh mạch hiệu quả, an toàn.

 

BoniVein có tốt không?

   BoniVein + đã và đang là người bạn đồng hành với hàng vạn người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân, giúp họ cải thiện bệnh và phòng ngừa hiệu quả biến chứng suy giãn tĩnh mạch, lấy lại cuộc sống vui khỏe, thoải mái.

Chú Hồ Văn Hiệp, 52 tuổi, số 3/2A ấp Mỹ Hòa 4, xã Xuân Thới Đông, huyện Hóc Môn, TP Hồ Chí Minh, điện thoại 0945.805.815.

 

Chú Hiệp chia sẻ về hiệu quả của BoniVein + trong phòng ngừa biến chứng suy giãn tĩnh mạch chân

 

   Chú Hiệp trầm tư kể lại: “Chú bị suy giãn tĩnh mạch chân từ năm 2015, cho đến cuối năm 2019, bệnh của chú bị trở nặng, hai bắp chuối của chú sưng phù, căng bóng, cứng đơ. Gần như tối nào chú cũng bị chuột rút, chân thì đau như giẫm phải đinh. Chú đi khám thì bác sĩ kết luận là suy giãn tĩnh mạch sâu và nông cả hai chân. Tuy nhiên, chú uống nhiều loại thuốc mà bệnh tình không cải thiện chút nào. Đâu chỉ vậy, bác sĩ bảo chú đã có biến chứng suy giãn tĩnh mạch chân là huyết khối và chỉ định mổ, mỗi lần là 10 triệu, về sau có huyết khối thì lại mổ tiếp ”

   “Thật may mắn vì chú được biết tới sản phẩm BoniVein + của Mỹ.  Chú uống BoniVein + với liều 6 viên mỗi ngày, chia hai lần thì tới hộp thứ 3, thứ 4 là chân chú đỡ hẳn, hết đau, sáng ngủ dậy chỉ hơi thốn thốn chút thôi nhưng vẫn đi lại bình thường được. Hai bắp chuối thì đã bớt sưng, mềm ra. Chú dùng tiếp 6 lọ BoniVein + nữa thì hai chân đã xẹp lại, hết sưng phù, hết đau, hết cả chuột rút. Mừng hơn cả là khi đi khám, bác sĩ nói chú không còn huyết khối tĩnh mạch nữa rồi”.

Cô Nguyễn Thị Trâm Anh, 64 tuổi, khối 16, phường Hương Bình, TP Vinh, tỉnh Nghệ An, điện thoại: 0948.793.498

 

Cô Nguyễn Thị Trâm Anh, 64 tuổi

Cô Nguyễn Thị Trâm Anh, 64 tuổi

 

   Cô Trâm Anh chia sẻ: “Cô bị suy giãn tĩnh mạch chân lâu rồi. Ban đầu, cô chỉ thấy đau nhức, tê bì, nặng mỏi chân và chuột rút, tần suất cũng không thường xuyên nên cô chủ quan không đi khám. Dần dần, các triệu chứng nặng dần và xuất hiện nhiều hơn. Đỉnh điểm là cách đây khoảng 4 năm, chân trái của cô sưng phù to gấp đôi bình thường, giống hệt cái cột đình. Cô nằm bất động, không đi lại được và phải vào bệnh viện đa khoa Nghệ An để cấp cứu đấy. Lúc đó, nghe bác sĩ bảo cô có nguy cơ bị biến chứng suy giãn tĩnh mạch chân nên cô lo lắm!”

   “Tình cờ biết đến sản phẩm BoniVein +, cuộc sống của cô như được bước sang một trang mới. Chỉ sau khoảng 3-4 lọ là các triệu chứng đau nhức, tê bì, nặng mỏi chân, sưng phù, và chuột rút giảm hẳn. Có niềm tin nên cô tiếp tục dùng, sau 3 tháng là bệnh ổn định, cô không còn triệu chứng khó chịu gì nữa, đi lại thoải mái, nhẹ nhàng như không. Thấy tình trạng bệnh cải thiện tốt nên cô cũng không còn lo lắng về biến chứng nữa!”

   Hy vọng rằng bài viết trên đây đã giúp các bạn nắm rõ sự nguy hiểm của biến chứng suy giãn tĩnh mạch chân, đồng thời biết thêm giải pháp BoniVein + giúp cải thiện toàn diện bệnh lý này. Nếu còn bất kỳ băn khoăn gì, mời bạn gọi vào số hotline miễn cước 1800 1044 để được hỗ trợ. Cảm ơn các bạn!

 

XEM THÊM:

Bài viết cùng chủ đề

Vũng Tàu: BoniVein - Cách đơn giản để hóa giải suy giãn tĩnh mạch

Bác Hoàng Sơn trú tại 5/43A Thủ Khoa Huân, tp Vũng Tàu, đt: 0983.741.051

Hải Phòng: BoniVein- Bí quyết chiến thắng cả bệnh trĩ và suy giãn tĩnh mạch

Cô Vũ Thị Tâm (50 tuổi ở số 275, đường Trường Chinh, phường Lãm Hà, Kiến An, Hải Phòng)

Hồ Chí Minh: Chân tôi đã hết đau nhờ BoniVein

Cô Nguyễn Thị Thúy Hằng -ở số192/14 - đường Nguyễn Văn Luông, p11, q6, HCM.

Bệnh suy giãn tĩnh mạch nên tập luyện sinh hoạt những gì?

Bệnh suy giãn tĩnh mạch nên tập luyện sinh hoạt những gì?
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniVein+ 30V

BoniVein

Loại: Giá: Số lượng:
BoniVein+ 30V 250.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Biến chứng của suy giãn tĩnh mạch, đừng chủ quan mà hối hận cả đời

Biến chứng của suy giãn tĩnh mạch, đừng chủ quan mà hối hận cả đời

  Suy giãn tĩnh mạch nếu được phát hiện sớm và điều trị kịp thời sẽ hạn chế được tối đa các biến chứng, bởi biến chứng của suy giãn tĩnh mạch là rất nguy hiểm, thậm chí gây nguy hiểm đến tính mạng.

Xem tiếp >>>

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi