Mục lục [Ẩn]
Phổi là nơi tiếp nhận và trao đổi khí khi chúng ta hít thở. Do đó, bộ phận này rất dễ bị tổn thương, nhiễm độc, vừa gây ra các triệu chứng ho, đờm, khó thở, vừa là khởi nguồn của các bệnh lý nguy hiểm khác như: Viêm phế quản, phổi tắc nghẽn mạn tính, ung thư phổi… Đặc biệt là đối với người có công việc thường xuyên phải tiếp xúc các loại khói bụi, khí thải độc hại. Ở bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ cung cấp thông tin về 6 ngành nghề dễ gây nhiễm độc phổi và hé lộ biện pháp hiệu quả giúp tăng cường sức khỏe cho bộ phận này, mời các bạn cùng đón đọc!
6 Ngành nghề dễ gây nhiễm độc phổi là gì?
Nhiễm độc phổi nguy hiểm như thế nào?
Nhiễm độc phổi là tình trạng hai lá phổi phải tiếp nhận thường xuyên các loại khói bụi, khí thải độc hại, làm suy giảm chức năng trao đổi khí và gây hàng loạt các vấn đề khác. Cụ thể là:
Gây ra các triệu chứng khó chịu
- Ho: Ho dai dẳng kéo dài, ho có đờm (đờm nhầy trắng, trong hoặc xanh vàng…), nghiêm trọng hơn là ho ra máu.
- Thở khò khè, hơi thở ngắn, hay bị hụt hơi, khó thở, đặc biệt là khi vận động mạnh như leo cầu thang bộ, gắng sức…
- Đau tức ngực.
Gây ra các bệnh lý mạn tính đường hô hấp
Các chất độc tích tụ lâu ngày khiến tình trạng nhiễm độc phổi ngày càng nghiêm trọng. Đây chính là nguyên nhân gây ra hàng loạt các bệnh lý mạn tính đường hô hấp, cũng như khiến tình trạng bệnh tiến triển tồi tệ hơn như: Viêm phế quản mãn tính, giãn phế nang, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, hen suyễn…
Nhiễm độc phổi lâu ngày dễ gây tổn thương và hình thành các bệnh lý ở phổi
Gây ung thư phổi
Khi phổi nhiễm độc lâu ngày, sức đề kháng của bộ phận này bị suy giảm, đồng thời các tế bào phổi dần dần bị đột biến, hình thành các tế bào ung thư phổi. Và ung thư phổi chính là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trong các bệnh ung thư, thường gặp nhất ở nam giới.
Theo số liệu của Globocan (dự án của Cơ quan nghiên cứu ung thư quốc tế), tính đến năm 2018, Việt Nam có 164.671 ca mới mắc ung thư mỗi năm, trong đó ung thư phổi chiếm tới 14,4% tương đương khoảng 23.000 ca. Điều này nghĩa là có khoảng 56 người mắc ung thư phổi mỗi ngày và số lượng tăng dần theo từng năm. Đến năm 2020, số ca mắc ung thư phổi mỗi ngày đã tăng lên đến 90 ca.
Có thể thấy, tình trạng nhiễm độc phổi không đe dọa ngay lập tức đến tính mạng nhưng lại gây nhiều triệu chứng khó chịu, bào mòn sức khỏe và rút ngắn dần thời gian sống của người bệnh. Đặc biệt là đối với những người có công việc thường xuyên phải tiếp xúc với khói bụi, hóa chất, khí thải độc hại, nhiễm độc phổi càng dễ xảy ra.
6 Ngành nghề dễ gây nhiễm độc phổi bạn nên biết!
Dịch vụ vệ sinh
Người làm dịch vụ vệ sinh có nguy cơ cao bị nhiễm độc phổi
Ngành nghề này phải tiếp xúc nhiều với dung dịch làm sạch có chứa vô vàn hóa chất độc hại dễ bay hơi. Do đó, người làm dịch vụ vệ sinh dễ bị nhiễm độc phổi, gây ra các vấn đề hô hấp mạn tính và phản ứng dị ứng. Đặc biệt, những hóa chất này có thể kích hoạt cơn hen cấp ở bệnh nhân hen suyễn.
Thợ làm tóc
Các loại hóa chất dùng để nhuộm và tạo kiểu tóc đều chứa thành phần không tốt cho sức khỏe và có mùi khó chịu. Khi hít phải thường xuyên, phổi và các cơ quan hô hấp khác sẽ dễ bị tổn thương và suy giảm chức năng.
Đặc biệt, nhiều sản phẩm tạo kiểu tóc còn chứa formaldehyde - một chất gây ung thư, làm tăng cao nguy cơ ung thư phổi ở đối tượng này.
Công nhân xây dựng
Người làm việc trong lĩnh vực xây dựng dễ bị nhiễm độc phổi
Những người làm việc trong lĩnh vực xây dựng như thợ khai thác đá, than… có nguy cơ rất cao bị nhiễm độc phổi. Bởi mỗi ngày, họ phải tiếp xúc với các loại bụi với kích thước khác nhau, nguy hiểm nhất là bụi mịn. Chúng xâm nhập vào sâu trong phổi, gây bệnh bụi phổi hoặc mô sẹo trong phổi.
Công nhân nhà máy kim loại
Người có công việc đúc, mạ, hàn, gia công kim loại sắt, thép, chì… đều phải tiếp xúc thường xuyên với bụi kim loại, khí thải độc hại. Những tác nhân đó chính là thủ phạm gây nhiễm độc phổi, tăng nguy cơ mắc bệnh lý ở phổi cũng như làm tình trạng bệnh tồi tệ hơn.
Lính cứu hỏa
Những người này tiếp xúc thường xuyên với các yếu tố có hại cho phổi như khói, bụi đến từ đám cháy. Do đó, công việc này cũng là một ngành nghề dễ bị nhiễm độc phổi.
Người làm nghề sơn nhà
Các hóa chất trong sơn cũng là thủ phạm gây nhiễm độc phổi
Thành phần polyurethane có trong sơn gây căng ngực và khó thở cho những người tiếp xúc thường xuyên với chúng. Về lâu dài, phổi của người làm nghề sơn cũng có nguy cơ cao bị tổn thương, suy giảm chức năng, dễ mắc các bệnh lý ở phổi.
Có thể thấy, những ngành nghề trên đều dễ gây nhiễm độc phổi. Dù biết công việc có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe nhưng vì cuộc sống, rất nhiều người vẫn phải tiếp tục duy trì những ngành nghề đó. Vậy, liệu có giải pháp nào giúp giải độc, tăng cường sức khỏe cho hai lá phổi ở những đối tượng trên hay không?
Giải độc và tăng cường sức khỏe cho hai lá phổi bằng cách nào?
Với tính chất công việc phải tiếp xúc với nhiều hóa chất, khói bụi, khí thải độc hại, ngoài việc sử dụng bảo hộ lao động, bạn cần áp dụng thêm biện pháp giúp giải độc và tăng cường sức khỏe cho hai lá phổi.
Chia sẻ về biện pháp giúp giải độc phổi, PGS.TS.BS Nguyễn Thị Bay, Trưởng khoa Y học cổ truyền Đại học Y Dược TPHCM cho biết: “Khoa học hiện đại đã tìm ra nhiều thảo dược tự nhiên giúp giải độc, bảo vệ và tăng cường sức đề kháng cho phổi hiệu quả như xuyên tâm liên, lá oliu, cam thảo Italia, baicalin trong hoàng cầm, cúc tây, xuyên bối mẫu, fucoidan từ tảo nâu… Hiện nay, trên thị trường có sản phẩm BoniDetox của Mỹ, kết hợp tất cả các loại thảo dược trên, mang đến hiệu quả đột phá, giúp cải thiện và phòng ngừa hiệu quả tình trạng nhiễm độc phổi.”
Chia sẻ của PGS.TS.BS Nguyễn Thị Bay về biện pháp giúp giải độc phổi
BoniDetox - Công thức đột phá từ thiên nhiên giúp giải độc phổi hiệu quả!
BoniDetox được nhập khẩu nguyên lọ từ Mỹ, là giải pháp hàng đầu giúp giải độc phổi với cơ chế toàn diện nhất hiện nay, cải thiện và phòng ngừa hiệu quả các bệnh lý ở phổi nhờ sự kết hợp đột phá của các thảo dược tự nhiên, đó là:
Nhóm thảo dược giúp giải độc phổi
- Xuyên tâm liên: Andrographolide trong xuyên tâm liên có tác dụng giúp giải độc phổi, làm sạch phổi nhờ thúc đẩy hoạt động và nâng cao nồng độ của glutathion nội bào trong phổi, từ đó giúp phổi chống lại các tác nhân oxy hóa.
- Lá Ô liu: Oleuropein trong lá Ô liu có tác dụng chống oxy hóa mạnh mẽ, giúp bảo vệ tế bào phổi trước các gốc tự do.
- Cam thảo Italia: Theo nghiên cứu được đăng trên tạp chí y học Oxidative Medicine and Cellular Longevity (Oxy hóa và tuổi thọ tế bào) thì cam thảo có tác dụng giúp tăng cường nồng độ enzym CYP450, từ đó giúp làm sạch, loại bỏ độc tố tích tụ trong phổi, giải độc phổi hiệu quả.
- Baicalin (hoàng cầm): Nghiên cứu của Giáo sư, tiến sĩ Seong-Soo Roh, Đại học Y khoa Hàn Quốc, Đại học Daegu Haany, Hàn Quốc chứng minh: Hoàng Cầm với hoạt chất chính là Baicalin đem lại tác dụng giúp phục hồi chức năng phổi bị tổn thương (do khói thuốc, bụi bẩn, vi khuẩn, virus...) hiệu quả.
Giáo sư, tiến sĩ Seong-Soo Roh, Đại học Y khoa Hàn Quốc, Đại học Daegu Haany, Hàn Quốc
Nhóm thảo dược giúp bảo vệ phổi, không để phổi bị nhiễm độc thêm
- Cúc tây: Theo nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc Đại học Alberta, Edmonton, Canada, chiết xuất cúc tây giúp tăng cường mạnh mẽ chức năng đại thực bào phế nang. Đây là hệ thống phòng thủ của cơ thể giúp phát hiện nhanh các vi khuẩn, bụi bẩn, độc tố và sau đó ngay lập tức bắt giữ, tiêu diệt và loại bỏ chúng.
- Xuyên bối mẫu: Xuyên bối mẫu có tác dụng giúp kích hoạt lại hệ thống lông chuyển trong đường thở, bảo vệ phổi trước các tác nhân gây độc mới.
Thành phần giúp phòng ngừa nguy cơ ung thư phổi
Fucoidan trong tảo nâu: Theo nghiên cứu của tiến sĩ, bác sĩ Katsuyuki Nakajima, đại học Gunma, Nhật Bản, Fucoidan giúp làm tăng cường hoạt động của tế bào tiêu diệt tự nhiên NK – tế bào có khả năng nhận diện và tiêu diệt tế bào đột biến gen (tế bào ung thư), từ đó giúp phòng ngừa nguy cơ ung thư phổi.
Nhóm thảo dược giúp giảm các triệu chứng của nhiễm độc phổi
Nhóm này bao gồm tỳ bà diệp, lá bạch đàn và bồ công anh. Cả ba thảo dược này có tính kháng khuẩn, kháng viêm mạnh, giúp giãn phế quản, thông thoáng đường thở. Khi kết hợp chúng với nhau, sự hiệp đồng tác dụng này sẽ giúp giảm ho, đờm, khó thở… vượt trội.
Thành phần toàn diện của sản phẩm BoniDetox
Với công thức toàn diện như trên, BoniDetox vừa giúp giải độc phổi từ bên trong, vừa giúp bảo vệ phổi trước tác nhân gây độc mới, đồng thời giúp phòng ngừa ung thư phổi hiệu quả. Vì vậy, sản phẩm này chính là sự lựa chọn hàng đầu cho người dễ bị nhiễm độc phổi cũng như đang mắc bệnh lý ở phổi.
BoniDetox - Không còn nỗi lo nhiễm độc phổi!
Sau khi được phân phối rộng rãi trên thị trường Việt Nam, BoniDetox đã trở thành bí quyết giúp giải độc phổi của hàng vạn người trên khắp cả nước. Dưới đây là một số lời chia sẻ của họ:
Chú Nguyễn Đình Tư (50 tuổi, thôn Quảng Tái, xã Trung Tú, Ứng Hòa, Hà Nội, số điện thoại 0974.918.758)
Chú Nguyễn Đình Tư, 50 tuổi
Chú Tư chia sẻ: “Chú làm việc ở xưởng nhôm và các công trường xây dựng nhiều năm liền nên bị nhiễm độc phổi lúc nào không hay. Tình trạng này làm chú bị ho liên tục, đờm xanh vàng đặc quánh, thậm chí ho ra máu, việc hít thở cứ ngày một khó khăn. Về sau, chú đi khám thì mới biết phổi bị nhiễm độc trong thời gian dài đã chuyển thành bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Chú uống thuốc đều đặn theo đơn bác sĩ kê nhưng triệu chứng ho, đờm, khó thở cứ tái lại mãi!”
“May thay chú gặp được BoniDetox của Mỹ. Chú dùng 4 viên/ngày, sau 1 tuần, cơn ho đã giảm rõ rệt, đờm cũng loãng ra rất nhiều, nhất là chú không còn những cơn khó thở đến tím tái mặt mày như trước nữa. Chú tiếp tục sử dụng BoniDetox được 2 tháng thì không còn thấy triệu chứng gì nữa, việc hít thở nhẹ nhàng, thông thoáng, người khỏe khoắn hơn hẳn!”
Chú Tô Hoài Việt ở số 162/2, đường Trần Quốc Tuấn, phường 4, TP Bến Tre, điện thoại: 0913.886.092
Chú Việt chia sẻ cách giải độc phổi hiệu quả của mình
“Chú làm nghề sửa chữa điện tử mấy chục năm nay, mỗi ngày phải hít nhiều khói hàn chì độc hại nên phổi dần bị nhiễm độc. Ban đầu, chú chỉ ho thôi, uống vài ba thuốc linh tinh là hết. Nhưng dần dà, chú ho nhiều tới mức đầu óc choáng váng, có lần chú còn bị ngưng thở, thậm chí ngất xỉu. Chú đi khám mới biết mình bị tắc nghẽn phế quản mãn tính và uống thuốc đầy đủ theo chỉ định của bác sĩ. Thế nhưng cứ hết thuốc, chú lại bị ho đờm, khó thở trở lại!”
“May thay chú biết đến sản phẩm BoniDetox giúp giải độc phổi của Mỹ. Chỉ sau 1 lọ, tình trạng ho đã giảm, mà đờm nhớt trong miệng cũng tiết ra ít, sạch sẽ, hơi thở cũng khỏe hơn. Khi đã sử dụng đủ liệu trình của BoniDetox, chú không hề thấy cơn ho nào xuất hiện nữa, đàm nhớt trong phổi cũng hết, hết cả khó thở, nặng ngực nên chú ăn ngủ ngon, người khỏe khoắn, chú mừng lắm!”
Hy vọng bài viết trên đã giúp bạn biết 6 ngành nghề dễ gây nhiễm độc phổi. Để giải độc và tăng cường sức đề kháng cho phổi, sử dụng BoniDetox của Mỹ chính là giải pháp vàng dành cho bạn. Nếu còn bất kỳ băn khoăn gì, bạn vui lòng liên hệ tổng đài miễn cước 1800.1044 để được giải đáp. Cảm ơn các bạn!
XEM THÊM:
- Virus SARS- CoV-2 tấn công lá phổi của bạn như thế nào? Giải pháp nào giúp bảo vệ phổi tối ưu?
- Bụi mịn cùng không khí ô nhiễm - Đeo khẩu trang y tế thôi là chưa đủ