Chế độ sinh hoạt của bệnh nhân mắc phổi tắc nghẽn mãn tính COPD là gì?

Cập nhập: Thứ bảy, 13/06/2020

Mục lục [Ẩn]

 

Câu hỏi: Tôi được chẩn đoán mắc COPD cấp độ 2. Tôi có cần thay đổi gì trong sinh hoạt hằng ngày để cải thiện tình trạng bệnh của mình?

 

bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính

 

Trả lời:

Hiện tại bác đăng mắc COPD giai đoạn 2 là mức độ trung bình. Sau đây là những thay đổi mà bác có thể thực hiện để hỗ trợ quá trình điều trị bệnh:

-   Bỏ thuốc lá vì thuốc lá là nguyên nhân chính gây COPD và làm tăng nặng bệnh. Nếu bác không hút thuốc lá nhưng người nhà mình hút thuốc lá thì cũng cần khuyên người nhà mình bỏ thuốc lá. Bởi hút thuốc lá thụ động thì cũng nguy hiểm không kém hút thuốc lá chủ động.

-   Tiêm vaccin phòng cúm giúp giảm đợt cấp của COPD

-   Dinh dưỡng đầy đủ giúp cung cấp nhiều năng lượng cho tất cả các hoạt động hằng ngày.

-   Tập những bài tập yoga tốt cho phổi

-  Ở nhà thoáng khí, dùng thêm máy lọc không khí nếu có điều kiện

- Đeo khẩu trang khi đi ra ngoài đường

- Không dùng bếp than tổ ong.

 

khói bếp than tổ ong

 

Ngày nay, hút thuốc lá và ô nhiễm không khí là hai tác nhân chính gây phổi tắc nghẽn mãn tính. Tình hình ô nhiễm không khí và thói quen sử dụng thuốc lá phổ biến tại Việt Nam hiện nay khiến tế bào phổi bị tổn thương, phổi bị nhiễm độc làm cho tình trạng bệnh của bác ngày càng nặng hơn. Bởi vậy, để cải thiện tình trạng bệnh, ngoài việc thay đổi chế độ sinh hoạt hàng ngày, bác cần phải giải độc phổi, phục hồi lại những tế bào phổi bị tổn thương. Hiện nay trên thị trường Việt Nam mới có duy nhất sản phẩm có tác dụng giải độc phổi của Mỹ.

 

Thành phần của BoniDetox bao gồm

- Nhóm 1: Giúp giải độc cho phổi bị nhiễm độc bởi không khí ô nhiễm, hóa chất, khói bụi, hút thuốc lá, chất độc từ môi trường,…nhờ baicalin từ hoàng câm, lá ô liu, xuyên tâm liên, cam thảo ý: từ đó giúp giải độc phổi, tác động vào chính căn nguyên gây bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD

- Nhóm 2: Giúp bảo vệ phổi khỏi tác nhân gây độc mới nhờ cúc tây, xuyên bối mẫu: giúp bảo vệ phổi khỏi những tổn thương mới

- Nhóm 3: Giúp phòng ung thư, biến chứng hay gặp của bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính và nhiễm độc phổi: nhờ Fucoidan chiết xuất từ tảo nâu Nhật Bản.

Tảo nâu Okinawa, Mozuku, Kombu, Mekabu Nhật có chứa nhiều fucoidan nhất. Người dân Nhật Bản dùng tảo làm món ăn hàng ngày, có lẽ đây là một trong những lý do giúp Nhật Bàn trở thành đất nước có tuổi thọ cao nhất thế giới.

Nhiều nghiên cứu được thực hiện đã chứng minh cơ chế chống ung thư của Fucoidan rất đa dạng, giúp:

-    Tăng cường hệ thống miễn dịch và “tiêu diệt” tế bào ung thư
-    Điều hòa chu kỳ tế bào, ức chế sự tăng sinh tế bào ở khối u
-    Thúc đẩy tế bào ung thư tự chết theo chu trình
-    Ức chế sự hình thành mạch máu mới, qua đó cắt đứt nguồn nuôi dưỡng tế bào ung thư và giảm quá trình di căn. 
-    Giảm nhẹ được độc tính, các tác dụng phụ, gia tăng hiệu quả của các phác đồ điều trị ung thư.

 

Theo nghiên cứu của tiến sĩ, bác sĩ Katsuyuki Nakajima, đại học Gunma, Nhật Bản, sử dụng Fucoidan mỗi ngày giúp làm tăng cường hoạt động của tế bào tiêu diệt tự nhiên NK – tế bào có khả năng nhận diện và tiêu diệt tế bào đột biến gen (tế bào ung thư), từ đó phòng ngừa nguy cơ ung thư cũng như giảm đáng kể sự phát triển khối u và di căn ở bệnh nhân ung thư phổi.

 

bác sĩ Katsuyuki Nakajima

 

- Nhóm 4: Giúp giãn phế quản, giảm ho, long đờm, làm thông thoáng đường thở như tỳ bà diệp, lá bạch đàn, rễ bồ công anh.

Dược lý hiện đại đã chứng minh rằng tỳ bà diệp có tác dụng giúp giãn phế quản và kiểm soát các tế bào viêm, ức chế giải phóng các chất trung gian gây viêm, từ đó giúp làm giảm tiết chất nhầy trong đường hô hấp và tống đờm ra ngoài. Đờm bị tống ra ngoài sẽ làm sạch phổi, giúp thông thoáng đường thở, phục hồi chức năng thông khí của phổi, giúp bệnh nhân dễ thở hơn.Điều này đặc biệt quan trọng trong điều trị hen suyễn, COPD và viêm phế quản mãn tính.

 

Tính vị qui kinh của tỳ bà diệp và một số bài thuốc chữa bệnh

 

Nhờ vậy, BoniDetox giúp giảm nhanh triệu chứng đờm, ho, khó thở cho bệnh nhân COPD, làm chậm tiến triển và phòng biến chứng của bệnh

 

Ai nên dùng BoniDetox?

  • Người tiếp xúc với môi trường ô nhiễm, nhiều khói bụi, hóa chất độc hại; người hút thuốc lá
  • Người bị ho, đờm, khó thở lâu ngày
  • Người có nguy cơ mắc u bướu phổi
  • Người mắc viêm phế quản mãn tính, hen suyễn, phổi tắc nghẽn mãn tính COPD

 

Cách dùng và liều dùng BoniDetox

Bác nên dùng liều ngày 4 viên, chia làm 2 lần, mỗi lần 2 viên, uống sau ăn.

1 liệu trình sử dụng từ 2-4 tháng. Nếu có điều kiện , bác nên dùng lâu dài để giải độc và bảo vệ phổi, phòng ung thư phổi , ngăn chặn tiến triển nặng của bênh COPD.

 

Trên đây là những lưu ý về chế độ sinh hoạt cho bệnh nhân phổi tắc nghẽn mãn tính COPD cũng như thông tin cơ bản về sản phẩm BoniDetox. Nếu còn băn khoăn thắc mắc, mời bác gọi tới số hotlein 1800.1044 để được tư vấn

 

XEM THÊM:

Bài viết cùng chủ đề

Thở khò khè ở người lớn là bệnh gì? Có nguy hiểm không? Làm sao để điều trị?

Thở khò khè là biểu hiện của những bệnh gì? Có nguy hiểm không? Làm sao để điều trị? Đọc bài viết dưới đây để tìm câu trả lời cho mình nhé!

Dùng BoniDetox bệnh không đỡ mà triệu chứng còn nặng hơn

Dùng BoniDetox bệnh không đỡ mà triệu chứng còn nặng hơn.

VTV3: Phòng ngừa và kiểm soát bệnh hen phế quản

Tại Việt Nam gánh nặng từ các bệnh lý từ đường hô hấp đang ngày một lớn đó là bệnh viêm phế quản mãn tính, phổi tắc nghẽn mãn tính copd, ung thư phổi và đặc biệt là bệnh hen phế quản hay còn gọi là hen suyễn

VTV3: Giải pháp kiểm soát hiệu quả bệnh viêm phế quản mạn tính

Thực trạng ô nhiễm không khí đang trở nên ngày càng trầm trọng cùng với thói quen hút thuốc lá khó bỏ của nhiều người đã khiến cho tỉ lệ các bệnh lý về hô hấp tăng cao trong đó thì phổ biến nhất là viêm phế quản mãn tính

Các cách giải độc phổi đơn giản tại nhà bạn cần biết

Làm cách nào để giúp giải độc và bảo vệ lá phổi trước các tác nhân ô nhiễm? Chúng ta cùng tìm hiểu câu trả lời trong bài viết dưới đây nhé!
Ý kiến bạn đọc

Bài viết liên quan

6 Ngành nghề dễ gây nhiễm độc phổi bạn nên biết!

6 Ngành nghề dễ gây nhiễm độc phổi bạn nên biết!

Ở bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ cung cấp thông tin về 6 ngành nghề dễ gây nhiễm độc phổi và hé lộ biện pháp hiệu quả giúp tăng cường sức khỏe cho bộ phận này, mời các bạn cùng đón đọc!

Xem tiếp >>>

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi