Bạn đã biết nhìn mắt trẻ để đoán bệnh?

Cập nhập: Thứ ba, 15/02/2022

 

 

Sáng dậy, mắt trẻ bị gỉ dính chặt, mở không được; mi mọng nước và hay chảy nước mắt, nhãn cầu chuyển động có cảm giác đau và mệt mỏi…Đây là biểu hiện thường thấy ở trẻ bị cúm thời kỳ đầu.

Mắt có quan hệ mật thiết với toàn bộ cơ thể, nhiều bệnh tật có thể ảnh hưởng đến mắt, một số bệnh triệu chứng đầu tiên xuất hiện ở mắt. Do trẻ không thể tự nói ra bệnh tật của mình, muốn biết con mình có bệnh hay không, cha mẹ cần biết cách quan sát mắt để đánh giá sức khỏe của trẻ.

1. Bệnh quai bị

Khi bạn thấy mi mắt bé bị mọng nước (thủy sũng), sung huyết, sợ ánh sáng, chảy nước mắt; mí dưới bị xệ xuống hoặc hẹp lại, có cảm giác nhìn vật mơ hồ và nhìn hấp háy nhưng mức độ không sâu, cẩn thận bé đã bị quai bị đó.

2. Viêm màng nào đang tiến triển

Khi mi bé bị phù nước và có đám xuất huyết, sau đó mi trên xệ xuống, kết mạc phù, sung huyết, đồng tử giãn to hoặc co giật. Bệnh tình nghiêm trọng có thể thấy nhãn cầu rung giật, hoặc nhìn xếch lên quá nhạy cảm với tia sáng hoặc phản ứng chậm chạp, thường kèm theo viêm kết mạc, kết mạc sung huyết và chất dịch tiết ra, hãy nhanh chóng đưa bé tới bệnh viện ngay.

3. Bệnh Sởi

Mắt bỗng nhiên nước mắt lưng trong, sợ ánh sáng, không muốn mở ra, gặp ánh sáng thì mắt nhắm lại, thích bóng tối, mí sưng đỏ nhé, chất dịch tiết ra nhiều, kết mạc sưng sung huyết, nhìn vật hoa mắt, thị lực giảm rõ. Đây là hiện tượng báo trước bệnh sởi.

4. Thủy đậu

 

 

Con có thể mắc thủy đậu nếu bạn thấy dấu hiệu sau: Thoạt đầu sợ ánh sáng chảy nước mắt, tiếp theo mi mắt bị phù và có thể thấy các mụn giống như giọt nước mọc ở một hoặc cả hai bên mí mắt, thị lực giảm, thi thoảng còn có hiện tượng nhìn hấp háy.

5. Mày đay

Hai mi mắt sưng đỏ nhẹ, có mụn mẩn  nổi lên giống như mụn mọc trên mặt và ống dẫn nước mắt (lệ đạo) có thể bị tắc, lỗ đồng tử phản ứng ánh sáng chậm chạp.

6. Đau mắt đỏ

Hai mắt như có dị vật, bỏng rát, nhìn vật mơ hồ, chất dịch mắt tiết ra nhiều, kết mạc sung huyết nhiều, thị lực giảm.

7. Viêm gan, vàng da

Củng mạc nhãn cầu có màu vàng da cam, nhìn vật thành hai hình mà lơ mơ không thấy rõ, mí mắt đau đỏ, chảy nước mắt.

8. Thong manh bẩm sinh

Trẻ sợ ánh sáng, chảy nước mắt, hay quấy khóc, nhãn cầu và đường kính ngang con ngươi tăng lên.

9. Bệnh trong não, u não

Hai con ngươi bỗng nhiên lệch nhau bên to bên nhỏ, đi chân thọt. Khi mẹ thấy bé có dấu hiệu này, phải kịp thời đưa trẻ đến viện ngay lập tức.

10. Ung thư tế bào võng mạc

Lỗ đồng tử rất sáng, có thể sinh ra màu vàng hoặc phản quang màu trắng giống như mắt mèo. Cần đến bệnh viện ngay, nếu chậm trễ, bệnh có khả năng lan truyền đến sọ não và toàn thân, nguy hiểm đến tính mạng.

 

>>> Xem thêm:

Bài viết cùng chủ đề

Thực phẩm tăng cường hệ miễn dịch cha mẹ nên bổ sung cho trẻ hàng ngày

Những loại thực phẩm tăng cường hệ miễn dịch cha mẹ nên bổ sung cho trẻ hàng ngày là gì? Xin mời cùng tham khảo trong bài viết sau đây.

Vì sao trẻ hay ốm vặt?- Món quà giúp con yêu khỏe mạnh đến từ thiên nhiên

Vì sao trẻ hay ốm vặt? Làm cách nào giúp con yêu luôn khỏe mạnh? Câu trả lời sẽ có trong bài viết dưới đây, các bạn đừng bỏ lỡ nhé!

Trẻ lười ăn rau phải làm sao? Giải pháp tối ưu giúp con yêu ăn ngoan, khỏe mạnh

Trẻ không ăn rau có ảnh hưởng gì đến cơ thể của các con? Trẻ lười ăn rau phải làm sao? Để giải đáp những thắc mắc này, mời các bạn cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!

Hà Nội: Mẹ làm gì khi con hay ốm, biếng ăn?

Chị Đỗ Thị Hảo, 170 Quang Trung, Hà Đông, Hà Nội chia sẻ
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniKiddy 30v

BoniKiddy 30v

Loại: Giá: Số lượng:
BoniKiddy 30v 230.000đ/Hộp
BoniKiddy 60v 405.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Vì sao trẻ ăn nhiều mà không tăng cân? – Nguyên tắc “vàng” giúp mẹ chăm con khôn lớn và khỏe mạnh

Vì sao trẻ ăn nhiều mà không tăng cân? – Nguyên tắc “vàng” giúp mẹ chăm con khôn lớn và khỏe mạnh

Nhiều bậc cha mẹ vẫn luôn cho rằng do cơ thể bé kém hấp thu hoặc do cơ địa của trẻ như vậy nên những đứa con nhỏ của họ dù ăn nhiều vẫn gầy yếu, còi cọc. Thực tế chỉ đúng một phần. Vậy chính xác vì sao trẻ ăn nhiều mà không tăng cân?

Xem tiếp >>>

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi