Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD kiêng ăn gì và lời giải đáp từ chuyên gia

Cập nhập: Thứ năm, 18/06/2020

Mục lục [Ẩn]

 

Người bị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD thường xuyên bị tình trạng ho đờm, khó thở nếu ăn hoặc uống phải những thực phẩm không phù hợp. Vì vậy câu hỏi đặt ra là bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD kiêng ăn gì?, bài viết dưới đây sẽ cho các bạn câu trả lời chính xác nhất.

 

Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - Khám chữa bệnh, phổ biến kiến thức ...

Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD kiêng ăn gì?

 

Nguyên nhân gây bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD?

Thống kê của WHO cho thấy, mỗi năm toàn cầu có hơn 300 triệu người được phát hiện mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD). Ở Việt Nam, theo những kết quả trong nghiên cứu dịch tễ học, tỷ lệ mắc COPD là 4,1% ở người trên 40 tuổi và có xu hướng tiếp tục tăng cao do tình trạng hút thuốc lá, thuốc lào và ô nhiễm môi trường gia tăng.

Không chỉ ở người cao tuổi mà bất cứ đối tượng nào cũng có nguy cơ mắc bệnh, kể cả trẻ em.

Nguyên nhân gây ra bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD:

+ Hút thuốc hoặc thường xuyên tiếp xúc với khỏi thuốc là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh;

+ Phơi nhiễm với các tiểu phân;

+ Bụi nghề nghiệp, hữu cơ và vô cơ như bụi bông, bụi amiang, bụi silic, khí SO2, NO, CO…

+ Ô nhiễm không khí trong nhà từ sưởi ấm và nấu ăn bằng khối sinh học trong môi trường thông khí kém; nấu ăn bằng bếp than tổ ong…

+ Ô nhiễm không khí môi trường bên ngoài như bụi mịn, bụi đường, bụi từ các công trình xây dựng, khói từ khí thải của các phương tiện cơ giới, từ các nhà máy nhiệt điện, cháy rừng…

Các tác nhân này sẽ tấn công đường hô hấp khiến phổi bị nhiễm độ , từ đó gây suy yếu khả năng phòng vệ của phổi trong việc chống lại nhiễm trùng, khiến tình trạng viêm nhiễm diễn ra nặng nề dẫn tới đường dẫn khí hẹp, gây sưng phồng ống khí và phá hủy túi khí. Tất cả các yếu tố này sẽ góp phần gây ra bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD.

Triệu chứng của bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD:  Người mắc COPD thường có triệu chứng ho khạc đờm. Ban đầu đờm ít và loãng, sau nhiều, đặc hơn, giai đoạn cuối có thể đổi màu và có mủ. Thêm vào đó, người bệnh cũng thấy khó thở, người mệt mỏi. Những dấu hiệu này thường bị nhầm lẫn với một số bệnh như viêm họng mạn, viêm phổi... nên nhiều người bệnh chủ quan và không đi khám. Tuy nhiên, nếu không được điều trị kịp thời, bệnh COPD có thể gây ra các biến chứng như suy hô hấp, suy tim, ung thư phổi, thậm chí dẫn tới tử vong.

 

Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD kiêng ăn gì?

Một số loại thực phẩm có thể gây ra các vấn đề như tạo khí, đầy hơi hoặc có ít hoặc không có giá trị dinh dưỡng. Sau đây là những thực phẩm người bệnh phổicần tránh hoặc giảm thiểu trong chế độ ăn.

2.1 Muối

  • Quá nhiều natri hoặc muối trong chế độ ăn uống sẽ gây ra tình trạng giữ nước, có thể ảnh hưởng đến khả năng hô hấp. Bạn không nên thêm muối vào các món ăn. Bên cạnh đó, bạn có thể sử dụng các loại thảo mộc và gia vị không ướp muối để làm hương vị thay thế.
  • Bạn cũng cần tham khảo ý kiến của chuyên gia dinh dưỡng về các thực phẩm thay thế có hàm lượng muối natri thấp. Chúng có thể chứa các thành phần khác ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe của bạn.
  • Hầu hết lượng natri không đến từ lượng muối bạn nêm vào thức ăn mà chúng có sẵn trong các thực phẩm bạn dùng. Vì vậy, bạn hãy kiểm tra cẩn thận nhãn thông tin các thực phẩm mà bạn sử dụng. Các bữa ăn nhẹ không nên chứa quá 300mg natri mỗi phần ăn, đồng thời toàn bộ các bữa ăn không nên chứa quá 600mg natri.

 

Người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD nên kiêng ăn: muối

Muối là một trong những thực phẩm bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính không nên ăn quá nhiều

 

2.2 Các loại thịt tanh

Tôm cá tanh là thực phẩm nên kiêng của người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Một số người có thể chất yếu cũng dễ bị dị ứng với cua, trứng, sữa bò,… khiến người bệnh thường bị lên các cơn ho hoặc khó thở cấp tính.

2.3 Sản phẩm từ sữa

Ở một vài người, khi sử dụng các sản phẩm được làm từ sữa như bơ, phô mai làm cho các chất nhầy trở nên đặc hơn. Tuy nhiên, nếu các sản phẩm từ sữa không làm cho tình trạng đờm tồi tệ hơn, bạn vẫn có thể tiếp tục sử dụng chúng.

2.4 Thực phẩm chiên

Thực phẩm chiên, có nhiều dầu mỡ sẽ gây ra đầy hơi, khó tiêu. Thực phẩm có nhiều gia vị cũng gây khó chịu và ảnh hưởng đến hơi thở của bạn. Vậy nên, bạn cần hạn chế sử dụng các thực phẩm này nhiều nhất có thể.

2.5 Lưu ý khi dùng đồ uống

Những người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD nên cố gắng uống nước thường xuyên cả ngày. Bạn nên uống 6–8 cốc nước lớn (khoảng 230ml) không chứa caffeine mỗi ngày. Cung cấp nước đầy đủ cho cơ thể sẽ giúp chất nhầy loãng hơn và bạn có thể dễ dàng loại bỏ chúng khi ho.

Hạn chế hoặc tránh hoàn toàn caffeine vì chúng có thể ảnh hưởng đến thuốc bạn đang dùng. Đồ uống chứa caffein bao gồm cà phê, trà, soda và nước tăng lực, chẳng hạn như Red Bull.

Bác sĩ cũng sẽ khuyên bạn nên tránh hoặc hạn chế các đồ uống có cồn vì chúng có thể tương tác với thuốc. Hơn nữa, rượu cũng có thể làm chậm nhịp thở và khiến bạn ho ra chất nhầy khó khăn hơn.

 

Tầm quan trọng của việc theo dõi cân nặng ở bệnh nhân bị phổi tắc nghẽn mãn tính COPD

Phổi tắc nghẽn mãn tính COPD là bệnh tắc nghẽn đường hô hấp, thường bao gồm và/ hoặc viêm phế quản mãn tính, khí phế thũng. Những người bị viêm phế quản mạn tính có xu hướng béo phì, trong khi người mắc khí phế thũng có xu hướng thiếu cân. Vì thế việc theo dõi cân nặng ở bệnh nhân phổi tắc nghẽn mãn tính COPD là rất quan trọng.

Khi bạn thừa cân

  • Khi cơ thể thừa cân, tim và phổi phải làm việc nhiều hơn, từ đó khiến quá trình hô hấp trở nên khó khăn hơn. Trọng lượng cơ thể dư thừa cũng có thể làm tăng nhu cầu oxy.
  • Vì vậy khi bị thừa cân bạn lưu ý nên gặp các chuyên gia dinh dưỡng để điều chỉnh lại chế độ ăn hợp lý để giảm cân đồng thời có thể sử dụng các bài tập thể dục hợp lý theo lời khuyên của bác sĩ để phù hợp với tình trạng của mình.

Khi bạn thiếu cân

  • Một số triệu chứng của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD như giảm cảm giác thèm ăn, trầm cảm hay cảm thấy không khỏe sẽ làm bạn biếng ăn, dẫn đến giảm cân. Khi thiếu cân, bạn dễ cảm thấy yếu, mệt mỏi hoặc thậm chí dễ bị nhiễm trùng.
  • Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD khiến bạn phải sử dụng nhiều năng lượng hơn khi thở. Một người mắc bệnh COPD có thể đốt cháy gấp 10 lần lượng calo khi thở so với một người bình thường.
  • Nếu thiếu cân, bạn cần bổ sung các món ăn nhẹ lành mạnh, nhiều calo trong chế độ ăn uống.

Top 10 thực phẩm cho người bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính

Chuẩn bị bữa ăn chu đáo rất quan trọng với bệnh nhân bị phổi tắc nghẽn mãn tính COPD

 

Chuẩn bị bữa ăn cho bệnh nhân bị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính như thế nào?

Bữa ăn rất quan trọng với bệnh nhân bị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD, một bữa ăn hợp lý, đủ dinh dưỡng, đẹp mắt, ngon miệng sẽ giúp bệnh nhân COPD cảm thấy đỡ lo lắng hơn, khuyến khích sự thèm ăn và giúp họ tuân thủ chế độ ăn một cách dễ dàng.

Khi chuẩn bị bữa ăn, bệnh nhân bị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD cần phải lưu ý:

  • Chia nhiều bữa ăn nhỏ: Bạn hãy thử ăn 5–6 bữa nhỏ mỗi ngày thay vì ba bữa lớn. Ăn các bữa ăn nhỏ giúp bạn tránh làm đầy dạ dày quá mức và để cho phổi đủ chỗ để mở rộng, làm cho việc thở dễ dàng hơn.
  • Ăn bữa chính sớm hơn: Bạn cần cố gắng ăn bữa chính sớm nhất có thể, chẳng hạn như khi bắt đầu một ngày mới. Việc này giúp bạn có nhiều năng lượng để hoạt động cả ngày.
  • Chọn các thực phẩm dễ chuẩn bị: Bạn cũng nên chọn các loại thực phẩm dễ tìm mua và không mất quá nhiều công sức chế biến, từ đó giúp tránh lãng phí năng lượng.
  • Tư thế thoải mái: Bạn nên ngồi trên một chiếc ghế cao và cảm thấy thoải mái trong khi ăn để tránh gây quá nhiều áp lực lên phổi.
  • Dự trữ thức ăn: Khi chuẩn bị bữa ăn, bạn hãy làm dư một chút và bảo quản trong tủ lạnh hay tủ đông, phòng trường hợp bạn cảm thấy quá mệt mỏi để nấu ăn thì vẫn còn thực phẩm dự trữ.

 

BoniDetox – Thảo dược giúp giải quyết tận gốc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD

Chế độ dinh dưỡng và bữa ăn rất quan trọng với bệnh nhân bị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD, tuy nhiên để bệnh có thể đẩy lui an toàn và bền vững thì phải tác động tới tận gốc căn nguyên của bệnh đó là nhiễm độc phổi.

THS.BS Hoàng Khánh Toàn, trưởng khoa Đông y – bệnh viện TW quân đội 108 cho biết: “Hiện nay trong đông y đã tìm ra được những thảo dược có tác dụng giải độc phổi khi bị nhiễm độc – đây là bước tiến mới trong y học để giải quyết hàng loạt các bệnh nguy hiểm cho đường hô hấp trong đó có bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD”.

Các thảo dược mà BS Hoàng Khánh Toàn nhắc tới đó là:

- Baicalin (Hoàng cầm): Nghiên cứu của học viện Y học cổ truyền Hắc Long Giang, Cáp Nhĩ Tân, Trung Quốc được đăng trên Tạp chí khoa học phân tử quốc tế, năm 2013 cho biết: Baicalin rất hiệu quả trong việc phục hồi chức năng phổi bị tổn thương (do bệnh lý viêm nhiễm, do khói thuốc lá hoặc ô nhiễm, hóa chất độc hại) và thông thoáng đường thở ở bệnh nhân hen suyễn, COPD

- Xuyên tâm liên: Andrographolide trong xuyên tâm liên có tác dụng giải độc phổi, làm sạch phổi nhờ thúc đẩy hoạt động của glutathion, nâng cao nồng độ glutathion nội bào trong phổi của người tiếp xúc với thuốc lá , hóa chất độc hại. Glutathione (GSH) chính là trung tâm của hệ thống phòng thủ chống oxy hóa cho cơ thể, hệ thống này bảo vệ các tế bào chống lại các tác nhân vật lý, sự ô nhiễm, độc tố, hóa chất.

- Cam thảo Ý: Tăng cường nồng độ enzym CYP450- enzym giải độc của cơ thể. Theo nghiên cứu được đăng trên tạp chí y học Oxidative Medicine and Cellular Longevity (Oxy hóa và tuổi thọ tế bào) của Anh thì cam thảo có tác dụng giải độc phổi, cải thiện chức năng phổi bị tổn thương, làm giảm phù phổi, giảm xơ hóa phổi và giảm tích lũy chất độc trong phổi.

- Oleuropein (lá Ô liu): Lá Ô liu chứa Oleuropein - một chất chống oxy hóa mạnh mẽ với các đặc tính chống ung thư được ghi nhận bởi nhiều nghiên cứu hiện đại.  Nghiên cứu tại khoa hóa sinh, trường đại học Florence, Ý đã chứng minh: Oleuropein ức chế sự tăng sinh và di căn của tế bào ung thư phổi ở người cũng như làm giảm các gốc tự do oxy hóa nội bào

Hiện nay các thảo dược này đã được nghiên cứu để phối hợp chúng với nhau và bào chế thành dạng viên dễ sử dụng mang tên BoniDetox.

 

BoniDetox – Thảo dược giúp giải quyết tận gốc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD

 

Ngoài ra BoniDetox còn chứa nhiều thành phần thảo dược khác như:

  • Cúc tây và xuyên bối mẫu có tác dụng bảo vệ phế quản phổi khỏi sự tấn công của các tác nhân gây bệnh viêm phế quản mạn tính như bụi mịn, khói thuốc lá, xăng xe, hóa chất độc hại, vi khuẩn và virus từ môi trường.
  • Thảo dược làm giảm triệu chứng bệnh hiệu quả như tỳ bà diệp, lá bạch đàn có tác dụng giảm ho, làm giảm tiết chất nhầy trong đường hô hấp và tống đờm ra ngoài. Đờm bị tống ra ngoài sẽ làm sạch phổi, giúp thông thoáng đường thở, phục hồi chức năng thông khí của phổi, giúp bệnh nhân dễ thở hơn.
  • Chứa Fucoidan được chiết xuất từ tảo biển có tác dụng ngăn ngừa một trong những biến chứng nguy hiểm của nhiễm độc phổi đó là ung thư phổi.

Do vậy, sản phẩm BoniDetox có thể được sử dụng cho những đối tượng sau;

  • Người hay phải tiếp xúc với môi trường độc hại (nhiều khói bụi, hóa chất, thuốc lá, không khí ô nhiễm)
  • Người có các dấu hiệu nhiễm độc phổi: ho không dứt, ho không rõ nguyên nhân, nhiều đờm, hay khó thở, thở ngắn, mắc các bệnh lý : viêm phổi mãn tính, viêm phế quản mãn tính, viêm họng mãn tính, hen suyễn, copd
  • Người có nguy cơ mắc các bệnh đường hô hấp như hen suyễn, phổi tắc nghẽn mãn tính copd, nguy cơ ung thư

Với thành phần 100% thảo dược thiên nhiên  nên BoniDetox rất an toàn với người bệnh, không có tác dụng phụ, giúp người bệnh có thể an tâm trong suốt quá trình sử dụng.

Mong rằng với những thông tin trên đã trả lời được cho bạn đọc biết bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD nên kiêng gì và giải pháp cho bệnh này là gì. Và nếu vẫn còn những thắc mắc, hãy liên hệ với dược sỹ của chúng tôi qua số điện thoại 1800 1044 – 1800.1044 – 0984 464 844.

Xem thêm

Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniDetox

BoniDetox

Loại: Giá: Số lượng:
BoniDetox 360.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Phổi yếu là gì? Cần làm gì để có lá phổi khỏe mạnh?

Phổi yếu là gì? Cần làm gì để có lá phổi khỏe mạnh?

Phổi yếu là gì? Những biểu hiện cho thấy phổi đang bị yếu dần, những giải pháp giúp phổi mạnh khỏe trở lại sẽ được trình bày một cách chi tiết trong bài viết dưới đây. Đọc và tìm hiểu thêm nhé!

Xem tiếp >>>

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi