Mục lục [Ẩn]
Trứng là một món ăn quen thuộc trong thực đơn hàng ngày của rất nhiều gia đình bởi đây là nguyên liệu có thể chế biến được nhiều món ăn thơm ngon, hấp dẫn và cũng là thực phẩm có lợi cho sức khỏe. Tuy nhiên, với chế độ ăn uống kiêng khem hà khắc, người bệnh gút không khỏi đắn đo việc lựa chọn trứng vào trong thực đơn hàng ngày của mình. Vậy bệnh gút có ăn được trứng không? Chúng ta cùng tìm hiểu câu trả lời trong bài viết dưới đây nhé!
Bệnh gút ăn được trứng không?
Người bệnh gút cần tuân thủ chế độ ăn uống kiêng khem hà khắc
Bệnh gút là bệnh rối loạn chuyển hóa nhân purin, có đặc điểm chính là tăng acid uric máu dẫn đến sự tích tụ các tinh thể muối natri urat tại các mô và ổ khớp gây ra các cơn gút cấp với các triệu chứng điển hình như: Sưng, nóng, đỏ, đau.
Bệnh phụ thuốc nhiều vào chế độ ăn uống hàng ngày của bệnh nhân. Đa số bệnh nhân đều biết khi mắc bệnh này, họ cần tuân thủ một chế độ ăn uống vô cùng hà khắc, phải hạn chế các thực phẩm như:
- Bia rượu.
- Thịt đỏ: Thịt chó, thịt bò, thịt cừu, thịt dê, …
- Hải sản: Tôm, cua, ốc, cá, mực, hàu…
- Các loại nội tạng động vật như: Tim, gan, phổi, cật (bầu dục), lòng…
Người bệnh gút phải tuân thủ một chế độ ăn uống kiêng khem hà khắc
Thế nhưng, thực tế, nhiều bệnh nhân khi được hỏi họ chỉ biết khi ăn những loại thực phẩm này thì cơn gút cấp rất dễ tái phát và bác sĩ dặn kiêng chứ không hiểu lý do cụ thể dẫn đến một sai lầm rất lớn của người bệnh gút đó là kiêng tất cả những thực phẩm giàu protein (đạm), trong đó có trứng. Vậy sự thật người bệnh gút có cần kiêng trứng không?
Bệnh gút có ăn được trứng không?
Đa số các loại thực phẩm người bệnh gút cần hạn chế đều rất giàu protein khiến nhiều người kiêng dè và không dám ăn các loại thực phẩm giàu đạm. Thế nhưng, thực chất, nhân purin trong thực phẩm mới là yếu tố dẫn đến việc tăng cao acid uric trong máu. Và không phải tất cả thực phẩm giàu protein đều có hàm lượng nhân purin cao, ví dụ như trứng.
Trứng được chia làm hai phần chính là lòng đỏ và lòng trắng. Trong đó, lòng trắng trứng là thành phần có hàm lượng protein rất cao (11g protein/100g lòng trắng trứng) và trong lòng đỏ cũng chứa một hàm lượng protein nhất định.
Mặc dù trứng giàu protein nhưng các protein trong trứng rất ít nhân purin. Vì vậy, người bệnh gút hoàn toàn ăn được trứng gà. Không chỉ bổ sung protein, trứng còn chứa lipid, carbohydrate, chất xơ, vitamin B12, một số nguyên tố như kali, natri, calci, sắt, magie có lợi cho sức khỏe con người.
Người bệnh gút hoàn toàn ăn được trứng
Người bệnh gút nên ăn trứng như thế nào?
Mặc dù trứng tốt cho người bệnh gút, tuy nhiên các bạn không nên ăn quá nhiều trứng trong một ngày, đặc biệt là lòng đỏ trứng. Bởi lòng đỏ trứng gà có hàm lượng lipid rất cao (27g lipid/100g lòng đỏ trứng), trong đó, tỷ lệ cholesterol trong lòng đỏ trứng lên tới 1085 mg/100g không tốt cho sức khỏe của người bệnh.
Do đó, một người bình thường có thể ăn từ 1-2 quả trứng mỗi ngày mà không làm ảnh hưởng đến lượng cholesterol trong cơ thể. Còn đối với người bị cholesterol trong máu cao hoặc bị tiểu đường thì mỗi tuần có thể ăn khoảng 4-6 quả trứng.
Một điều người bệnh cần lưu ý chính là không nên ăn trứng sống, trứng chần, trứng hâm lại hay trứng luộc quá kỹ. Khi chế biến, dù là luộc hay chiên thì bạn cũng nên để lửa ở mức nhỏ bởi nhiệt độ quá cao sẽ làm các chất dinh dưỡng trong trứng bị biến tính hoặc mất đi.
Bên cạnh đó, người bệnh gút cũng cần chú ý rằng không phải loại trứng nào cũng có thể ăn được, người bệnh cần kiêng ăn các loại trứng đang phát triển thành phôi như trứng vịt lộn, trứng gà lộn… bởi khác với những loại trứng khác, các loại trứng này lại là thực phẩm giàu đạm có gốc purin không có lợi cho người bệnh gút.
Người bệnh gút không nên ăn trứng vịt lộn
Ngoài trứng, người bệnh gút nên bổ sung thêm :
- Thực phẩm giàu vitamin C.
- Uống nhiều nước (2 lít/ngày), nên uống loại nước khoáng có kiềm hoặc nước kiềm natri bicarbonat 1,4% (khoảng 250-500ml/ngày).
- Ăn nhiều rau xanh, hoa quả như cải xanh, cải bắp, khoai tây, bí đỏ, táo, lê, nho.
- Uống ít nhất 1 cốc sữa mỗi ngày. Nên uống sữa ít béo vì các nhà khoa học đã chứng minh rằng sữa ít béo có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh gút hơn 40%. Khi lên cơn đau cấp tính, các sản phẩm từ sữa ít chất béo có thể giúp bạn đào thải acid uric thông qua nước tiểu.
Đồng thời, người bệnh gút nên kết hợp thêm giải pháp giúp kiểm soát acid uric máu, nhờ đó giúp người bệnh kiểm soát bệnh gút tốt hơn, làm giãn và giảm cơn đau đồng thời giúp ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm của bệnh như hạt tophi gây biến dạng khớp, tàn phế khớp, suy thận, đột quỵ....
Để làm được điều đó, người bệnh nên sử dụng thêm BoniGut + - Sản phẩm từ thảo dược đã được nghiên cứu và chứng minh tác dụng, độ an toàn dành cho bệnh nhân gút.
BoniGut +- Sự lựa chọn số 1 dành cho người bệnh gút
BoniGut + được nhập khẩu từ Mỹ, là sản phẩm dành riêng cho bệnh nhân gút, giúp giảm tần suất cơn gút cấp tái phát, phòng ngừa biến chứng nguy hiểm. BoniGut + là sản phẩm duy nhất có tác dụng hạ acid uric theo cả ba cơ chế với các thảo dược:
- Quả anh đào đen, hạt cần tây và hạt nhãn: Ba thảo dược này đều đã được chứng minh rất hiệu quả trong việc giúp ức chế enzyme xanthine oxidase, từ đó ngăn chặn tối đa sự tạo thành acid uric từ thực phẩm có nhân purin. Riêng hạt cần tây còn có thêm tác dụng giúp trung hòa acid uric trong máu nhờ tính kiềm, tác dụng lợi tiểu giúp tăng thải acid uric qua thận.
- Trạch tả, bách xù, ngưu bàng tử, hạt mã đề: Là các vị dược liệu có tác dụng giúp lợi tiểu, kết hợp với hạt cần tây để tăng đào thải acid uric qua thận.
Không chỉ vậy, BoniGut + còn có tác dụng giúp làm dịu cơn gút cấp nhờ các thảo dược: Gừng, tầm ma, húng tây, bạc hà, kim sa. Đây đều là những thảo dược có tác dụng giúp chống viêm hiệu quả, từ đó hỗ trợ làm giảm nhanh tình trạng viêm đau khi có cơn gút cấp.
Thành phần toàn diện của BoniGut +
Không chỉ rất hiệu quả trong việc hạ acid uric và giảm đau, BoniGut + còn rất an toàn khi tất cả các thành phần đều là thảo dược tự nhiên, không gây bất kỳ tác dụng không mong muốn nào.
Với ưu điểm lớn là vừa hiệu quả cao vừa an toàn tuyệt đối, BoniGut + chính là lựa chọn hàng đầu dành cho bạn.
BoniGut +có tốt không?
Sau nhiều năm có mặt trên thị trường Việt Nam, BoniGut + ngày càng được nhiều bệnh nhân gút tin tưởng sử dụng và cho hiệu quả cao. Dưới đây là chia sẻ của một số người bệnh đã và đang sử dụng sản phẩm:
Chú Nguyễn Văn Vĩnh (65 tuổi ở Tĩnh Phong, Chi Phong, Gia Trung, Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình)
Chú Nguyễn Văn Vĩnh (65 tuổi)
“Bệnh gút hành hạ chú đến nay cũng 10 năm rồi. Mỗi lần cơn gút cấp tấn công là các khớp chân, khớp tay của chú đau nhức như bị hàng ngàn mũi kim châm vào. Chú đi đo thì chỉ số acid uric lên tới 700 μmol/l rồi. Chân chú còn xuất hiện thêm hạt tophi nữa. Vì thế chú ăn uống kiêng khem kỹ lắm, kiêng toàn bộ thức ăn liên quan đến đạm như thịt đỏ, hải sản cả trứng chú cũng không dám ăn, thế nhưng cơn gút cấp vẫn tái phát, khiến chú mệt mỏi vô cùng, người chẳng có chút sức lực nào cả”.
“Rồi BoniGut + xuất hiện như vị cứu tinh của cuộc đời chú vậy. Chú dùng BoniGut + liên tục 5 tháng thì chưa hề đau lại 1 lần nào, chân tay hoàn toàn nhẹ nhõm, chú đi lại đã thoải mái dễ dàng hơn rất nhiều. Chú đi đo lại chỉ số acid uric chỉ còn 350μmol/l thôi, hạt tophi cũng nhỏ lại và dần dần phẳng lỳ luôn. Tuyệt vời nhất là thi thoảng chú có ăn chút thịt, tôm… mà cũng không thấy đau đớn gì cả”.
Chú Phạm Ngọc Thiêm (53 tuổi) ở khu tập thể Thủy Tinh, tổ 38, phường Quang Trung, Tp Thái Bình, số điện thoại: 0982.221.926.
Chú Phạm Ngọc Thiêm (53 tuổi)
Chú Thiêm chia sẻ: “Ngày trẻ, chú làm ở phòng kinh doanh nên phải thường xuyên đi tiếp khách, mà tiếp khách thì không thể thiếu rượu với bia hậu quả là năm 2004 chú bị bệnh gút. Cơn đau gút cấp khiến chú đau đến mức không đi lại được, acid uric có thời điểm lên tới 710 μmol/lít. Những cục tophi nổi lên ở cả khuỷu chân và hai bên mắt cá chân, cục nào cũng to như quả trứng gà và cứng như đá vậy, cứ chạm vào là đau nhói khiến chú vô cùng khổ sở, ăn chẳng dám ăn, kiêng khem đủ thứ, chỉ dám ăn cơm với muối lạc và trứng”.
“Nhờ có BoniGut + mà chú cảm thấy mình như được sống lại thêm một lần nữa vậy. Chỉ sau 2 lọ BoniGut + là chú đã thấy rõ hiệu quả, cơn đau nhẹ nhàng và qua nhanh hơn mà không cần dùng viên thuốc tây nào. Sau 2 tháng (6 lọ), acid uric của chú đã giảm xuống còn 450 μmol/lít và không thấy bị cơn gút cấp nữa. Sau 4 tháng uric máu đã về dưới ngưỡng an toàn chỉ còn 350 μmol/lít, bất ngờ nhất là cục tophi đã teo gần hết. Bệnh đỡ chú ăn lại thịt thà, hải sản, thi thoảng còn làm thêm chén rượu mà cũng chẳng sao cả. BoniGut + hay thật đó!”
Bài viết trên đã giúp bạn biết được khi bị bệnh gút có ăn được trứng không, chế độ ăn uống hợp lý và vai trò của việc hạ acid uric trong máu đối với người bệnh gút. BoniGut + chính là giải pháp an toàn và hiệu quả nhất dành cho bạn. Chúc các bạn thật nhiều sức khỏe!
XEM THÊM:
- Tại sao bệnh gút nên kiêng thịt đỏ? Đâu là chế độ ăn phù hợp cho người bị gút
- Phụ nữ có bị bệnh gút không? Có dùng được BoniGut không?