Mất ngủ do làm việc theo ca - Cần làm gì để ngủ ngon trở lại?

Cập nhập: Thứ tư, 29/12/2021

Mục lục [Ẩn]

 

   Không phải ngẫu nhiên mà người lao động lại được trả lương cao hơn khi làm việc vào ca đêm. Đó là bởi họ phải đánh đổi sức khỏe, giấc ngủ và nhiều thứ khác khi làm việc theo ca mỗi ngày. Trong đó, bị rối loạn giấc ngủ là hiện tượng thường gặp nhất. Vì sao lại như vậy? Đâu là giải pháp hiệu quả nhất? Cùng tìm hiểu trong bài viết sau đây nhé!

 

Mất ngủ do làm việc theo ca - Cần làm gì để ngủ ngon trở lại?

Mất ngủ do làm việc theo ca - Cần làm gì để ngủ ngon trở lại?

 

Giúp bạn hiểu rõ hơn về tình trạng mất ngủ do làm việc theo ca

    Rối loạn giấc ngủ do làm việc theo ca là tình trạng gặp phải ở những người thường xuyên làm việc ngoài giờ hành chính hay còn gọi là làm ca đêm. Những ngành nghề thường làm việc theo ca có thể kể đến là nhân viên y tế, lái xe, công nhân, cảnh sát… Người bệnh sẽ gặp phải tình trạng buồn ngủ quá mức khi làm việc và cố gắng ngủ nhưng không thể vào giấc khi đến giờ đi ngủ.

    Rối loạn giấc ngủ do làm việc theo ca được phân loại là rối loạn giấc ngủ theo nhịp sinh học. Bình thường, cơ thể chúng ta sẽ tuân theo một chu kỳ thức ngủ theo nhịp sinh học: Buồn ngủ và ngủ sâu vào buổi tối, tỉnh táo vào ban ngày.

   Đó là do sự điều hòa hormon cortisol và melatonin trong cơ thể. Vào ban ngày, võng mạc mắt cảm nhận ánh sáng mặt trời và báo hiệu cho cơ thể tăng tiết hormon cortisol, hormon này khiến bạn cảm thấy tỉnh táo, có năng lượng để hoạt động trong ngày. Vào buổi tối, tuyến tùng trong não sẽ tiết ra hormon melatonin, tạo cảm giác buồn ngủ và giúp con người vào giấc, ngủ sâu và ngon.

   Còn khi làm việc theo ca, thời gian đầu bạn buộc phải ép bản thân thức vào buổi tối và ngủ bù vào ban ngày. Điều đó khiến nhịp sinh học trong cơ thể bạn bị rối loạn, dần dần dẫn đến tình trạng mất ngủ, khó ngủ, giảm thời lượng và chất lượng giấc ngủ.

 

Làm việc ca đêm khiến con người bị rối loạn giấc ngủ

Làm việc ca đêm khiến con người bị rối loạn giấc ngủ

 

Những hệ lụy khôn lường khi mất ngủ do làm việc theo ca

   Mất ngủ do làm việc theo ca gây rất nhiều hậu quả trên tinh thần, sức khỏe và công việc của người bệnh, cụ thể:

- Gây các vấn đề về tâm trạng: Khi bị mất ngủ, rối loạn giấc ngủ theo ca, tâm trạng của người bệnh cũng bị thay đổi. Họ trở nên dễ cáu kỉnh, giảm khả năng giữ bình tĩnh, khả năng giải quyết vấn đề, có xu hướng giảm giao tiếp với người thân và đồng nghiệp. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng, những người mắc chứng rối loạn giấc ngủ theo ca có nguy cơ bị trầm cảm cao hơn so với những người không mắc phải chứng này.

- Giảm hiệu suất công việc: Khó tập trung, giảm khả năng ghi nhớ, tư duy và khả năng thích ứng với công việc là những điều dễ nhận thấy ở người bị mất ngủ do làm việc theo ca. Điều đó khiến hiệu suất công việc của họ bị giảm sút.

 

 Mất ngủ do làm việc theo ca sẽ gây giảm hiệu quả công việc

Mất ngủ do làm việc theo ca sẽ gây giảm hiệu quả công việc

 

- Tiềm ẩn nguy cơ tai nạn lao động: Mất ngủ do làm việc theo ca khiến người bệnh cảm thấy buồn ngủ, kém tỉnh táo trong giờ làm việc. Điều đó không chỉ khiến họ dễ mắc phải sai sót trong công việc mà còn có nguy cơ gặp tai nạn lao động rất lớn, đặc biệt với những người làm lái xe, vận hành máy móc hoặc làm việc trên cao vào ca đêm.

- Sức khỏe bị sụt giảm nghiêm trọng: Giấc ngủ ngon là điều kiện cần để phục hồi cơ thể, đảm bảo sức khỏe và một hệ miễn dịch tốt. Khi bị mất ngủ, các vấn đề về sức khỏe sẽ bắt đầu xuất hiện và trở nên nghiêm trọng, trong đó nổi bật là các rối loạn chức năng đại tràng, dạ dày,  suy giảm miễn dịch và các vấn đề về tim mạch, trí nhớ.

- Hình thành các thói quen xấu: Để đối phó với tình trạng rối loạn giấc ngủ,  nhiều người sẽ sử dụng trà, cà phê, thậm chí là rượu và thuốc lá. Điều đó khiến tình trạng rối loạn giấc ngủ của họ ngày càng trở nên nghiêm trọng.

   Vì vậy, khi bị rối loạn giấc ngủ theo ca, người bệnh cần có biện pháp khắc phục sớm.

 

Đâu là giải pháp cho người bị mất ngủ do làm việc theo ca?

   Để đảm bảo sức khỏe của mình thì những người làm việc theo ca cần phải ưu tiên giấc ngủ của mình, làm sao để ngủ đủ giấc 7-8 tiếng cho dù đó là ban ngày. Để thực hiện được kế hoạch này thì có thể áp dụng một số phương pháp như sau:

- Hạn chế tối đa việc tiếp xúc với ánh sáng trên đường về nhà sau khi làm ca đêm. Nguyên nhân là do ánh sáng chính yếu tố khiến cơ thể tỉnh táo, khó vào giấc ngủ hơn. Đeo kính râm và đội mũ trên đường về nhà, ngủ trong phòng tối, giảm thiểu tối đa ánh sáng mặt trời là những gợi ý có ích cho bạn.

- Tắt điện thoại trước khi đi ngủ.

- Tạo không gian tối ưu cho giấc ngủ: Nếu đang sống cùng gia đình, bạn có thể đề nghị người thân không làm ồn trong giờ ngủ (đeo tai nghe khi nghe nhạc, không hút bụi rửa chén bát hay làm những hoạt động gây ồn ào khác trong thời gian bạn ngủ).

- Có thể đặt một biển báo không làm phiền ở trước cửa để hạn chế tình trạng gõ cửa hay nhấn chuông.

- Bổ sung melatonin trước giờ đi ngủ: Đây là điều đặc biệt cần lưu ý, bởi thiếu hụt melatonin (hormon tuyến tùng) là nguyên nhân khiến người bệnh bị mất ngủ do làm việc theo ca. Bổ sung hormon này sẽ tạo cảm giác buồn ngủ, giúp bạn dễ đi vào giấc ngủ hơn.

 

Hormon melatonin giúp điều chỉnh nhịp sinh học của con người

Hormon melatonin giúp điều chỉnh nhịp sinh học của con người

 

- Bổ sung dưỡng chất giúp giải tỏa căng thẳng, giữ tinh thần thoải mái: Hệ lụy khi bị mất ngủ theo ca đó là tinh thần của người bệnh bị sụt giảm nghiêm trọng.  Họ trở nên cáu kỉnh, lo âu, dễ rơi vào trầm cảm. Và điều này giống như câu chuyện con gà và quả trứng, mất ngủ gây lo âu, stress và các vấn đề về tâm lý này lại tác động ngược lại, khiến người bệnh ngày càng bị mất ngủ nặng hơn. Bổ sung những chất như lactium, cây nữ lang, hoa cúc, hoa bia, ngọc trai… để giải tỏa căng thẳng, nuôi dưỡng hệ thần kinh não bộ là điều đặc biệt cần thiết với người bị mất ngủ theo ca.

   Để bổ sung melatonin và các dưỡng chất kể trên, sử dụng sản phẩm BoniSleep + của Mỹ là giải pháp tối ưu nhất.

 

BoniSleep + - Giải pháp tối ưu cho người bị mất ngủ do làm việc theo ca

   BoniSleep + thực sự là giải pháp tối ưu cho người bị mất ngủ do làm việc theo ca nhờ việc bổ sung cho cơ thể đầy đủ những chất cần thiết để điều chỉnh lại giấc ngủ của mình như sau:

- Melatonin (hormone được sản xuất ở tuyến tùng) có vai trò giúp kiểm soát chu kỳ giấc ngủ theo nhịp ngày đêm và điều hòa nhịp sinh học của cơ thể. Đây được coi là hormon của bóng đêm và là chìa khóa vàng để lấy lại giấc ngủ ngon ở người bị mất ngủ. Melatonin trong BoniSleep + được chiết xuất từ thực vật như ngũ cốc, cherry… rất an toàn, không có tác dụng phụ.

- Lactium là hoạt chất được tinh chế từ đạm sữa, đã được xác nhận trong các thử nghiệm lâm sàng tại Pháp, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc là có tác động như một dưỡng chất giúp nuôi dưỡng hệ thần kinh, thư giãn tinh thần, tái tạo sức sống của não bộ, làm dịu những căng thẳng, lo âu và mang đến giấc ngủ sinh lý tự nhiên, trọn vẹn.

- Các thảo dược giúp an thần nổi tiếng: Cây nữ lang, hoa cúc, hoa bia, Ashwagandha, Rhodiola rosea, ngọc trai, lạc tiên giúp giảm bồn chồn, lo âu, giúp dễ ngủ và ngủ ngon giấc.

Ngoài ra, BoniSleep + còn là sự kết hợp hoàn hảo của các thành phần:

- Vitamin và khoáng chất: Magie là khoáng chất giúp giãn cơ, làm dịu thần kinh, giảm tính hưng phấn quá mức của hệ giao cảm; cùng với vitamin B6 là chất dinh dưỡng quan trọng giúp hỗ trợ toàn bộ hệ thần kinh, tăng sản xuất các chất dẫn truyền thần kinh làm dịu căng thẳng trong não bộ.

- GABA: giúp duy trì sự hoạt động bình thường của não bộ, đặc biệt là các neuron thần kinh.

- 5-HTP, L- Theanine: Giúp làm tăng nồng độ chất dẫn truyền thần kinh serotonin, kích thích sản xuất các sóng não alpha, tạo ra trạng thái thư giãn sâu và tinh thần thoải mái, làm dịu nhanh stress, căng thẳng.

 

Thành phần toàn diện trong sản phẩm BoniSleep +

Thành phần toàn diện trong sản phẩm BoniSleep +

 

Có BoniSleep - Giấc ngủ ngon đã quay trở lại với hàng vạn người

Nhờ dùng BoniSleep +, rất nhiều người đã lấy lại được giấc ngủ ngon sâu của mình.

Chị Đinh Thị Tuyết Mai, 36 tuổi, ở số 436/16 Cách mạng tháng 8, phường 11, quận 3, T.P HCM, điện thoại: 0903.116.810

 

Chị Đinh Thị Tuyết Mai, 36 tuổi

Chị Đinh Thị Tuyết Mai, 36 tuổi

 

   Chị Mai tâm sự: “Công việc của chị thường xuyên phải thức đêm và có nhiều áp lực, điều đó khiến giấc ngủ của chị cứ kém dần. Mấy năm gần đây thì chị thức nguyên đêm, không chợp mắt được chút nào. Sáng dậy chị bị chóng mặt, đầu óc quay cuồng, mệt rũ người không làm được gì cả. Chị cũng đã uống thuốc ngủ tây y nhưng chị dùng thấy ngủ rất mê man, thức dậy nặng đầu và không tỉnh táo.”

   “May thay có sản phẩm BoniSleep + của Mỹ. Ban đầu chị uống 2 viên thuốc tây cộng với 2 viên BoniSleep +, tối đó chị ngủ một mạch từ 9h30 tối đến 5 giờ sáng, khi thức dậy chị thấy đầu óc tỉnh táo, nhẹ bẫng khác hẳn với khi chỉ dùng thuốc ngủ. Đến nay chị chỉ cần dùng 2 viên BoniSleep + thôi mà chất lượng giấc ngủ vẫn luôn tốt như vậy, người chị đã khỏe khoắn trở lại như trước.”

   Anh Đinh Anh Đức (42 tuổi, hiện đang công tác tại Phòng quản lý đầu tư, công ty Điện Lực Cầu Giấy, số 169A Xuân Thủy, phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, Hà Nội)

 

Anh Đinh Anh Đức, 42 tuổi

Anh Đinh Anh Đức, 42 tuổi

 

   Anh Đức chia sẻ: “Vì phải làm ca đêm nhiều nên giấc ngủ của anh dần bị rối loạn. Anh lúc nào cũng trong trạng thái buồn ngủ, mệt mỏi nhưng cứ đặt lưng xuống giường là không hiểu sao người lại tỉnh như sáo, không thể vào giấc được. Về sau, anh chuyển hẳn sang phòng khác, không làm ca đêm nữa, đồng thời uống thêm thuốc tây theo đơn của bác sĩ nhưng vẫn không thể ngủ lại được”.

   “Nhờ tình cờ biết đến BoniSleep + mà giờ anh ngủ được tốt lắm rồi. Anh uống 2 viên trước khi đi ngủ 30 phút, hôm đầu tiên mặc dù chưa ngủ được nhưng anh thấy đầu óc nhẹ nhàng, không nặng nề như trước. Đến hôm thứ 2 thì anh đã ngủ được 2 tiếng. Giấc ngủ cứ tăng dần lên từng ngày, cho đến khi dùng được 2 tháng thì anh đã ngủ trọn vẹn cả đêm, liền một mạch 8 tiếng từ tối đến sáng. Dần dần, về sau anh không cần đến BoniSleep + mà vẫn ngủ rất tốt, thẳng giấc cả đêm rồi.

   Đến đây, hy vọng quý bạn đọc đã hiểu rõ hơn về tình trạng mất ngủ do làm việc theo ca và có biện pháp cải thiện hiệu quả cho mình. Nếu còn băn khoăn gì về sản phẩm như BoniSleep + giá bao nhiêu, mua ở đâu…, bạn vui lòng liên hệ tổng đài miễn cước 18001044 để được tư vấn.

 

XEM THÊM:

Bài viết cùng chủ đề

Sau 5 năm bị đày đọa vì mất ngủ, cuối cùng tôi đã có những đêm ngon giấc

Cô Nguyễn Thị Đẹp, 67 tuổi địa chỉ số 24, lô 1, ấp Mỹ An, xã Long Mỹ, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

BoniSleep - Xua tan nỗi ám ảnh mất ngủ kéo dài suốt hai thập kỷ

Bác Tăng Thanh Bình, 67 tuổi, ở số 8, ngõ 168 Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội

Hà Nội: Vị bác sĩ về hưu và hành trình chiến thắng bệnh phì đại tuyến tiền liệt

Chú Lê Mạnh Quân, 64 tuổi sống tại số nhà 105D, tổ 24, thị trấn Đông Anh

Bệnh gút ở người cao tuổi: Những khó khăn khi điều trị!

Những khó khăn trong điều trị bệnh gút ở người cao tuổi là gì? Mời các bạn tìm hiểu đáp án chính xác nhất ở bài viết ngay dưới đây!

Top 3 lưu ý quan trọng giúp người bệnh hồi phục nhanh sau phẫu thuật cắt trĩ

Bài viết dưới đây điểm danh 3 lưu ý quan trọng giúp người bệnh hồi phục nhanh sau phẫu thuật cắt trĩ. Các bạn đừng bỏ lỡ nhé!
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniSleep+ 30V

BoniSleep

Loại: Giá: Số lượng:
BoniSleep+ 30V 405.000đ/Hộp
BoniHappy+ 60V 405.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Triệu chứng mất ngủ, nguyên nhân, cách điều trị và giải pháp tối ưu (2020)

Triệu chứng mất ngủ, nguyên nhân, cách điều trị và giải pháp hiệu quả (2020)

Bạn có biết rằng, ⅓ cuộc đời của mình dành cho việc ngủ? Ngủ không phải là việc gây tốn thời gian mà là việc hết sức cần thiết để cơ thể nghỉ ngơi và phục hồi. Vậy như thế nào là ngủ đủ, khi nào gọi là mất ngủ? Các triệu chứng mất ngủ là gì?

Xem tiếp >>>

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi