Mục lục [Ẩn]
Bệnh gút vừa gây nhiều đau đớn, vừa tiềm ẩn vô vàn biến chứng nguy hiểm như tàn phế khớp, suy thận, đột quỵ… Để kiểm soát bệnh gút tốt nhất, bạn cần biết nguyên nhân gây ra và khắc phục nó. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp thông tin chính xác nhất về “Nguyên nhân bệnh gút và cách điều trị (2023)”, mời các bạn cùng đón đọc!
Tìm hiểu về nguyên nhân bệnh gút là gì?
Những nguyên nhân bệnh gút thường gặp hiện nay
Bệnh gút là bệnh rối loạn chuyển hóanhân purin. Bệnh đặc trưng bởi tình trạng tăng acid uric trong máu, dẫn đến hình thành các tinh thể muối urat lắng đọng tại các tổ chức.
Acid uric là một acid yếu, thường bị ion hóa thành muối urat hòa tan trong huyết tương. Phần lớn chúng tồn tại dưới dạng monosodium urate. Sau đó, những muối này sẽ được đào thải qua thận theo đường nước tiểu.
Khi acid uric tăng cao, nhiều tinh thể muối urat lắng đọng tại các khớp sẽ làm bùng phát cơn gút cấp. Lúc này người bệnh sẽ thấy các khớp sưng, nóng, đỏ và đau dữ dội, kéo dài 5 - 7 ngày. Cùng với đó, khi muối urat lắng đọng nhiều tại khớp, thận sẽ gây ra các biến chứng nguy hiểm của gút, điển hình là hạt tophi gây tàn phế khớp, sỏi thận, suy thận…
Những yếu tố gây tăng sản xuất hoặc giảm đào thải acid uric máu đều là nguyên nhân bệnh gút. Chúng được chia thành 2 nhóm như sau:
Nguyên nhân bệnh gút nguyên phát
- Yếu tố di truyền: Những gia đình có bố mẹ bị bệnh gút thì con cái họ có nguy cơ cao gặp bệnh này.
Gút là bệnh có tính chất di truyền
- Chế độ ăn uống không hợp lý, bao gồm:
- Ăn các loại thực phẩm giàu đạm như thịt đỏ (thịt chó, thịt lợn, thịt bò…), nội tạng động vật hay các loại hải sản (tôm, cua, cá…)... Chúng đều có hàm lượng purin rất cao. Dưới sự xúc tác của enzyme xanthine oxidase, nhân purin trong thức ăn sẽ được chuyển hóa thành acid uric. Đây là một trong những nguyên nhân chính khiến nồng độ acid uric máu tăng cao gây ra bệnh gút.
- Rượu bia: Loại đồ uống này khi vào cơ thể sẽ chuyển hóa thành acid acetic. Đây là một chất cạnh tranh đào thải với acid uric, khiến acid uric khó được đào thải ra ngoài. Điều này dẫn tới tình trạng tăng ứ đọng muối urat ở các tổ chức, góp phần hình thành và làm bệnh gút tồi tệ hơn. Hơn nữa, bia là một loại đồ uống rất giàu purin. Vì vậy khi uống nhiều bia, acid uric máu sẽ tăng cao, theo đó bệnh gút dần được hình thành.
Rượu bia là một nguyên nhân bệnh gút phổ biến hiện nay
Nguyên nhân bệnh gút thứ phát
- Suy thận mạn tính: Hai bệnh thận thường gặp là thận đa nang và nhiễm độc chì gây tăng acid uric máu và gút. Tỷ lệ gút trong bệnh nhiễm độc chì vào khoảng 6-50%.
- Thuốc lợi tiểu: Các thuốc lợi tiểu thiazid, furosemid... làm giảm mức lọc cầu thận, tăng tái hấp thu urat. Từ đó, chúng khiến nồng độ muối urat tăng cao và lắng đọng nhiều trong các mô, gây nên bệnh gút.
Như vậy, nồng độ acid uric máu tăng cao là mấu chốt hình thành bệnh gút. Để kiểm soát bệnh này, bên cạnh việc giảm đau cơn gút cấp, điều quan trọng nhất là sử dụng biện pháp hạ acid uric máu.
Những cách điều trị bệnh gút hiện nay
Điều trị viêm khớp, giảm đau trong cơn gút cấp
Sử dụng thuốc tây y
Để điều trị viêm khớp trong cơn gút cấp, các loại thuốc thường sử dụng đó là colchicin, các thuốc thuộc nhóm NSAIDs (Indomethacin, Naproxen, Piroxicam, Diclofenac, meloxicam, celecoxib, etoricoxib,...). Nếu bệnh nhân không đáp ứng hoặc chống chỉ định với colchicin hay NSAIDs, bác sĩ sẽ kê thuốc corticosteroid.
Thuốc tây y là biện pháp thường được sử dụng trong điều trị bệnh gút
Các thuốc này có đặc điểm là giúp giảm đau nhanh nhưng không làm hạ acid uric trong máu. Chính vì vậy, các cơn gút cấp vẫn thường xuyên tái phát. Bên cạnh đó, chúng tiềm ẩn nhiều tác dụng phụ trên tiêu hóa, gan, thận. Đặc biệt các thuốc nhóm corticosteroid còn làm tăng acid uric, về lâu dài sẽ khiến bệnh nặng hơn.
Sử dụng phương pháp châm cứu
Nguyên tắc của phương pháp này là sử dụng kim châm để châm vào huyệt đạo trên cơ thể. Theo đó, phương pháp châm cứu sẽ giúp giảm đau khớp khi bùng phát cơn gút cấp. Tuy nhiên, kỹ thuật này dễ gây nhiễm trùng máu do kim châm, liệt các chi,...
Hạ acid uric trong máu
Để hạ acid uric máu, hiện nay phương pháp phổ biến nhất là sử dụng thuốc tây y:
Nhóm thuốc ức chế tạo acid uric trong máu (allopurinol, febuxostat…). Các thuốc này giúp ức chế enzyme xanthine oxidase, từ đó hạn chế hình thành acid uric trong máu.
Khi sử dụng các thuốc này, người bệnh có thể gặp tác dụng phụ như rối loạn tiêu hóa, phát ban ngoài da, hoại tử thượng bì, suy tủy với giảm bạch cầu, viêm gan, suy thận tiến triển, thậm chí là tử vong
- Thuốc tăng thải acid uric trong máu qua thận (Probenecid, Sulfinpyrazon, Benziodaron…). Tuy nhiên, bệnh nhân gút có tổn thương thận không sử dụng được các thuốc này.
Những phương pháp trên đều có nhiều nhược điểm đáng ngại, không phải là phương pháp tối ưu nhất dành cho người bệnh gút. Do vậy, xu hướng mới hiện nay là sử dụng thảo dược thiên nhiên để đẩy lùi bệnh gút an toàn và hiệu quả.
Có những loại thảo dược nào giúp cải thiện bệnh gút?
Cải thiện tốt bệnh gút nhờ thảo dược thiên nhiên
Nhờ sự tiến bộ của y học hiện đại, các nhà khoa học đã tìm ra nhiều loại thảo dược có tác dụng tốt dành cho người bệnh gút. Cụ thể, những loại thảo dược đó bao gồm:
- Quả anh đào đen, hạt nhãn giúp giảm tổng hợp acid uric máu.
- Trạch tả, mã đề, ngưu bàng tử… giúp lợi tiểu, tăng thải acid uric theo đường nước tiểu.
- Hạt cần tây: Ngoài 2 cơ chế hạ acid uric máu kể trên, hạt cần tây còn giúp trung hòa acid uric máu.
- Gừng, bạc hà, tầm ma, kim sa… giúp giảm đau, chống viêm theo nhiều cơ chế khác nhau, người bệnh dễ dàng vượt qua cơn gút cấp.
Những loại thảo dược trên đều có tác dụng tốt trên 1 khía cạnh của bệnh gút. Nhận thấy điều đó, các nhà khoa học Mỹ đã dày công nghiên cứu và kết hợp tinh tế những loại thảo dược đó thành công thức có tác dụng toàn diện, đồng thời phát triển thành viên uống tiện lợi mang tên BoniGut +, mang đến hiệu quả vượt trội cho người bệnh gút.
Sản phẩm BoniGut + của Mỹ
BoniGut + - Giải pháp toàn diện giúp kiểm soát tốt bệnh gút
BoniGut + là sản phẩm nhập khẩu nguyên lọ từ Mỹ. Công thức toàn diện của sản phẩm được xây dựng từ sự kết hợp các loại thảo dược quý mang đến tác dụng:
- Giúp giảm đau, chống viêm trong cơn gút cấp, bảo vệ các khớp nhờ nhóm thảo dược bạc hà, tầm ma, kim sa, húng tây, gừng.
- Giúp hạ acid uric máu theo 3 cơ chế đột phá:
- Ức chế hình thành acid uric máu nhờ hạt cần tây, hạt nhãn, quả anh đào đen.
- Trung hòa acid uric máu nhờ hạt cần tây.
- Lợi tiểu, tăng đào thải acid uric máu theo đường niệu nhờ ngưu bàng tử, mã đề, bách xù, trạch tả.
Tác dụng toàn diện của BoniGut +
Các thành phần trong BoniGut + đều được trải qua quy trình chiết xuất hiện đại, giữ lại những chất có tác dụng, loại bỏ tạp chất. Đồng thời chúng phát huy tối đa tác dụng của sản phẩm nhờ công nghệ bào chế Microfluidizer - công nghệ tiên tiến bậc nhất thế giới.
Nhờ đó, BoniGut + mang đến hiệu quả toàn diện cho người bệnh gút. Sản phẩm vừa giúp giảm đau, chống viêm trong cơn gút cấp vừa giúp hạ acid uric máu về ngưỡng an toàn, ngăn ngừa cơn gút cấp tái phát, phòng ngừa các biến chứng bệnh gút như biến dạng khớp, sỏi thận, suy thận,...
BoniGut + có thực sự hiệu quả không?
BoniGut + ngày càng khẳng định vị thế trên thị trường bởi những hiệu quả tuyệt vời mà nó mang lại. Minh chứng rõ ràng nhất là BoniGut + đã giúp hàng triệu bệnh nhân gút trên khắp cả nước không cần phải lo lắng về nỗi đau do gút. Lời chia sẻ dưới đây chính là câu trả lời khách quan nhất cho câu hỏi “ BoniGut có tốt không?”
Chú Nguyễn Xuân Trường, 68 tuổi ở thôn 9, Xã Bằng Luân, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ, điện thoại: 0345.238.360
Chú Nguyễn Xuân Trường, 68 tuổi
Chú Trường chia sẻ: “Chú bị gút đến nay cũng đã được 11 năm. Những cơn đau gút cấp khủng khiếp lắm. Chú đau dữ dội xuất hiện đầu tiên ở ngón chân cái. Sau đó tới mắt cá chân, đầu gối sưng đỏ cả. Cơn đau gút cứ tái đi tái lại, khổ sở lắm. Còn acid uric máu của chú thì lên tới 650 µmol/l.”
“Đến giờ thì cũng đã rất lâu rồi chú không còn bị cơn đau gút cấp nào nữa, acid uric cũng giảm xuống mức 382.6 µmol/l. Tất cả là nhờ BoniGut + cả đấy. Vì từ thảo dược tự nhiên nên BoniGut + cho tác dụng từ từ chứ không nhanh như thuốc tây. Sau 1 tháng, chú vẫn thấy đau nhưng cơn đau dịu hơn hẳn. Sau 2 tháng thì acid uric về 462µmol/l. Nhờ kiên trì dùng BoniGut + mà giờ tình trạng của chú đã tốt như thế này rồi, chú mừng lắm.”
Hy vọng qua bài viết, quý bạn đọc đã biết rõ được thông tin về nguyên nhân bệnh gút và cách điều trị. Để kiểm soát tốt bệnh này, BoniGut + chính là lựa chọn tối ưu nhất dành cho bạn. Cảm ơn các bạn!
XEM THÊM:
- Corticoid - “Con dao 2 lưỡi” trong điều trị bệnh gút!
- Phụ nữ có bị bệnh gút không? Có dùng được BoniGut không?