Mục lục [Ẩn]
Hỏi:
Chào chuyên gia, mẹ tôi năm nay 68 tuổi. 10 năm trước, do gia đình tôi có chút biến cố mà mẹ tôi bị sốc dẫn đến mất ngủ đến bây giờ. Mỗi đêm bà chỉ ngủ được khoảng 1-2 tiếng, nhiều đêm còn thức trắng. Tôi đưa bà đi khám bác sĩ kết luận bị rối loạn lo âu, và kê thuốc tây y. Mẹ tôi uống thuốc ngủ tây y cũng ngủ được 3,4 tiếng mỗi đêm nhưng bà hay kêu mệt mỏi, chóng mặt. Mà cứ ngừng thuốc là bà lại mất ngủ trắng đêm Thời gian gần đây, tôi thấy bà còn có dấu hiệu suy giảm trí nhớ, cứ nhớ nhớ quên quên. Tôi lo lắng lắm, không biết mẹ tôi bị suy giảm trí nhớ do thuốc tây y hay không? Và có giải pháp nào giúp mẹ tôi ngủ được mà không cần sử dụng thuốc ngủ tây y không? Xin chuyên gia giải đáp giúp tôi! (Hoàng Dung, Thái Bình)
Đáp:
Chào chị Dung! Dựa trên những thông tin chị chia sẻ, có thể thấy mẹ chị đang gặp phải tình trạng mất ngủ mãn tính lâu năm, kèm theo tình trạng suy giảm trí nhớ và đang bị lệ thuộc vào thuốc ngủ tây y. Tuy nhiên, chị cũng không cần quá lo lắng, bởi tình trạng của mẹ chị hoàn toàn có thể khắc phục được. Mời chị theo dõi nội dung sau đây:
Nguyên nhân gây suy giảm trí nhớ có phải do thuốc tây y không?
Đúng như chị lo sợ, tình trạng suy giảm trí nhớ, nhớ nhớ quên quên mà chị gặp phải là do các loại thuốc ngủ tây y gây ra, nhưng chưa đủ. Nguyên nhân khiến mẹ chị giảm sút trí nhớ là do:
Tình trạng mất ngủ mãn tính kéo dài
Não bộ là nơi tiếp nhận và xử lý hàng ngàn thông tin mỗi ngày. Việc đi ngủ đúng giờ, đủ giấc sẽ giúp não bộ có đủ thời gian để nghỉ ngơi và ghi nhớ lại những hoạt động diễn ra trong ngày hôm đó.
Khi gặp tình trạng mất ngủ đồng nghĩa với não bộ sẽ không được nghỉ ngơi, phục hồi, lượng thông tin cần ghi nhớ sẽ tăng lên. Với tình trạng mất ngủ suốt 10 năm như của mẹ chị, não bộ sẽ ít nhiều bị tổn thương. Cộng thêm việc mẹ chị hiện tại cũng khá lớn tuổi, các cơ quan sẽ bị lão hóa, giảm hoạt động, kể cả não bộ dẫn đến hiện tượng suy giảm trí nhớ.
Tác dụng phụ của thuốc tây y
Các loại thuốc ngủ tây y có nhiều tác dụng phụ, trong đó có suy giảm trí nhớ. Chúng sẽ làm suy giảm hoạt động của não bộ, suy yếu các tế bào thần kinh, ảnh hưởng tới quá trình chuyển đổi trí nhớ ngắn hạn sang dài hạn nên khi sử dụng thuốc này trong thời gian dài có thể gây suy giảm trí nhớ, mất trí nhớ như mẹ chị đang gặp phải.
Ngoài ra, thuốc ngủ tây y còn ức chế thần kinh tạo ra giấc ngủ ép, khiến người dùng thường cảm thấy mệt mỏi, chóng mặt, đau đầu, gây hại gan và thận… Lâu dần, người dùng còn gặp hiện tượng nhờn thuốc, nghĩa là cùng một liều thuốc đó, khi dùng thời lượng giấc ngủ của người bệnh sẽ ngắn lại, thậm chí là không thể ngủ được.
Lúc này, để có thể ngủ được, các bác sĩ sẽ phải thay đổi thuốc khác có tác dụng mạnh hơn hoặc tăng liều cho bệnh nhân. Theo thời gian, người bệnh mất ngủ sẽ bị lệ thuộc vào thuốc. Đó là do các loại thuốc ngủ làm chậm, ức chế hoạt động của não bộ, nên khi ngừng thuốc, bộ não có thể phản ứng bật lại khiến người dùng mất ngủ trắng đêm, thậm chí là dẫn đến xuất hiện triệu chứng cai thuốc như là co giật, bồn chồn, lo lắng không yên hoặc tử vong.
Vì vậy, với tình trạng bệnh như của mẹ chị, chỉ cần lấy lại được giấc ngủ sinh lý tự nhiên và bỏ dần được thuốc ngủ tây y thì chứng suy giảm trí nhớ cũng sẽ thuyên giảm.
Làm cách nào để thoát khỏi sự lệ thuộc vào thuốc ngủ tây y?
Để tìm được giải pháp giúp khắc phục tình trạng mất ngủ của mẹ chị thì trước hết chúng ta cùng xét đến nguyên nhân gây mất ngủ. Ban đầu, mẹ chị bị mất ngủ do một cú sốc tâm lý, vì quá đau buồn hoặc thường xuyên suy nghĩ nên bác bị mất ngủ. Tuy nhiên, tình trạng này đã kéo dài tới 10 năm, như vậy, cú sốc tâm lý sẽ không còn là lý do thực sự khiến mẹ chị mất ngủ triền miên nữa.
Xét trên phương diện sinh học, nguyên nhân sâu xa khiến mẹ chị mất ngủ kéo dài suốt 10 năm là do cơ thể của bác thiếu hụt hormone tăng trưởng HGH. Đây là một loại hormon peptide do thùy trước tuyến yên tiết ra, đóng vai trò giúp kiểm soát các cơ quan và chức năng trong cơ thể, chịu trách nhiệm trực tiếp tái tạo mô, thay thế tế bào, cải thiện chức năng não và chức năng enzym, thiết lập lại giấc ngủ sinh lý. Hormone này được tiết ra nhiều nhất khi ngủ sâu vào ban đêm. Do trước kia mẹ chị bị mất ngủ , cơ thể không tiết ra đầy đủ hormone HGH. Thiếu hụt hormon này lại gây ra mất ngủ, cứ thế chúng tạo thành vòng xoáy bệnh lý khiến bệnh mất ngủ mãn tính rất khó điều trị.
Hơn thế nữa, tỉ lệ sản xuất hormone tăng trưởng ở người sẽ giảm 80% từ tuổi 21 đến 61, điều này càng khiến tình trạng mất ngủ của mẹ chị trầm trọng hơn. Vì thế, nhiệm vụ mẹ chị cần làm chính là tăng nồng độ hormon tăng trưởng.
Các nhà khoa học đã chứng minh được rằng hai loại acid amin thiết yếu có tác dụng kích thích tuyến yên tăng tiết hormon tăng trưởng là L-Arginine và GHRP-2 (Growth hormone-releasing peptide-2). Và 2 thành phần này hiện đã có mặt trong sản phẩm BoniHappy + của Mỹ.
BoniHappy +- Bí kíp giúp lấy lại giấc ngủ ngon, không còn lệ thuộc vào thuốc ngủ tây y
Với thành phần chính là L-Arginine và GHRP-2, BoniHappy + giúp kích thích tuyến yên tăng tiết hormon tăng trưởng, giúp tái tạo lại giấc ngủ sinh lý tự nhiên, mang lại giấc ngủ ngon và sâu cho người bệnh.
Bên cạnh đó, BoniHappy + còn chứa nhiều nhiều thảo dược giúp ngủ ngon như: Châu mẫu bối, lạc tiên, cây xấu hổ, hạt cây tơ hồng, rau diếp khô, lá đậu phộng.
Ngoài ra, một nhóm thành phần quan trọng khác không thể thiếu trong BoniHappy chính là các nguyên tố vi lượng, vitamin và các chất dẫn truyền thần kinh giúp nuôi dưỡng não bộ cho bệnh nhân mất ngủ mãn tính, làm dịu đi căng thẳng, stress cho bệnh nhân. Cụ thể là:
- Magie và kẽm có vai trò quan trọng trong việc duy trì hoạt động bình thường của hệ thống thần kinh, giúp ổn định nồng độ các chất dẫn truyền thần kinh, giúp giảm lo âu, stress, căng thẳng.
- GABA: Đây là chất dẫn truyền thần kinh có tác dụng giúp ức chế hệ thần kinh, đảm bảo duy trì sự hoạt động bình thường của não bộ đặc biệt là các neuron thần kinh.
- Vitamin B6 là chất dinh dưỡng quan trọng hỗ trợ toàn bộ hệ thần kinh. Vitamin B6 giúp sản xuất các chất dẫn truyền thần kinh làm dịu căng thẳng trong não bộ như GABA và serotonin.
- Axit glutamic: Đây là một chất dẫn truyền thần kinh. Axit glutamic giúp phòng ngừa và hỗ trợ điều trị các triệu chứng suy nhược thần kinh do thiếu hụt axit glutamic, gồm mất ngủ, nhức đầu, ù tai, chóng mặt.
Các nhóm thành phần của BoniHappy +
Cách sử dụng BoniHappy +
BoniHappy + được chiết xuất từ thiên nhiên nên rất an toàn, không gây tác dụng phụ gì cả. Hơn nữa, BoniHappy + đã được kiểm nghiệm lâm sàng tại bệnh viện Y học cổ truyền Hà Đông. Kết quả kiểm nghiệm cho thấy những người khó ngủ, mất ngủ sử dụng BoniHappy + trong vòng 2 tháng cho hiệu quả giúp cải thiện giấc ngủ lên đến 86,7%.
Thời gian đầu, mẹ chị nên dùng kết hợp thuốc ngủ tây y cùng BoniHappy + với liều sáng 2 viên, tối 2 viên trước khi ngủ. Sau khoảng 2 tháng, giấc ngủ sẽ được cải thiện dần dần, lúc này mình có thể xin ý kiến của bác sĩ giảm dần liều thuốc tây y đi, giảm dần tác hại của thuốc ngủ tây y.
Đã có ai sử dụng BoniHappy +chưa?
Để tin tưởng hơn về hiệu quả của sản phẩm, chị có thể tham khảo trường hợp của:
Bác Trần Văn Trâm, 71 tuổi, khu phố Vĩnh Kiều 2 (phố Minh Khai, p. Đồng Nguyên, Từ Sơn), điện thoại: 0375.713.159
Bác Trần Văn Trâm, 71 tuổi
“Căn bệnh mất ngủ đeo bám bác suốt 37 năm trời. Mỗi đêm bác chỉ ngủ được 2 tiếng, ngủ lơ mơ, không sâu giấc. Buổi trưa thì bác không bao giờ ngủ được dù chỉ là một phút. Từ hồi mất ngủ, bác còn mắc nhiều bệnh khác như rối loạn tiền đình, tăng huyết áp, suy nhược thần kinh, loét dạ dày. Bác đi khám và dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ mà giấc ngủ vẫn chập chờn, không sâu, mỗi sáng tỉnh dậy bác thấy rất mệt mỏi, đi đứng còn loạng choạng, đầu óc thì cứ nhớ nhớ quên quên, chán lắm.”
“Rồi BoniHappy + xuất hiện như vị cứu tinh của cuộc đời bác. Sau 1 tháng dùng BoniHappy + bác đã ngủ được 3 - 4 tiếng mỗi đêm, ngủ dậy rất thoải mái, khỏe khoắn, đầu óc minh mẫn, không còn cảm giác mệt mỏi như trước. Sau 3 tháng kiên trì sử dụng BoniHappy +, bác đã ngủ một mạch từ 10 giờ tối cho đến 5 giờ sáng, còn trưa thì ngủ được 1 tiếng. Thấy vậy nên bác sĩ đã giảm dần liều thuốc tây đi, đến giờ bác không phải dùng thuốc tây nữa rồi. Mừng nhất là những căn bệnh trước đây đã thuyên giảm rất nhiều, có những bệnh thì hết hẳn như rối loạn tiền đình, chóng mặt. Thật may mắn vì bác đặt niềm tin đúng chỗ”
Hy vọng, đến đây chị Dung đã tìm được giải pháp hiệu quả giúp cải thiện tình trạng mất ngủ cho mẹ mình. Nếu còn bất cứ thắc mắc nào có liên quan đến vấn đề này , mời chị vui lòng gọi đến tổng đài miễn cước 1800.1044 để được các chuyên gia tư vấn trực tiếp. Chúc chị và bác thật nhiều sức khỏe!
XEM THÊM:
- Mất ngủ có thể làm giảm tác dụng của vaccine phòng ngừa Covid-19
- Hỏi: 23 tuổi có dùng được BoniHappy hay không?