Mục lục [Ẩn]
Hỏi: Thưa chuyên gia, mẹ tôi năm nay 70 tuổi, tôi cũng không biết bà bị mấ ngủ từ bao giờ. Tôi thấy bà hay lấy mấy loại lá cây trong vườn như lạc tiên, vông nem hãm nước uống. Nhưng dạo gần đây tôi thấy mẹ tôi gầy mà hốc hác, xanh xao quá nên mới hỏi kỹ, lúc nào mẹ tôi còn giấu không muốn cho tôi biết vì sợ tôi lo nhưng sau tôi gặng hỏi bà mới nói là mất ngủ nặng quá nên người mệt mỏi lắm, trước uống lá cây còn ngủ được chứ giờ không ngủ được chút nào nữa rồi. Tôi đưa mẹ tôi lên ngay bệnh viện khám, bác sĩ bảo mất ngủ do căng thẳng, suy nghĩ và kê thuốc tây (mẹ tôi bảo chẳng có căng thẳng hay suy nghĩ gì cả). Uống thuốc tây, bà bảo ngủ được cả đêm nhưng tôi lại sợ thuốc tây nhiều tác dụng phụ mà mẹ tôi có tuổi rồi, có người bạn giới thiệu cho tôi sản phẩm BoniHappy nhưng trường hợp của mẹ tôi đã ngủ được rồi thì có dùng BoniHappy được nữa không, dùng Bonihappy có tác dụng gì trong trường hợp của mẹ tôi.
Trả lời: Chào chị, cảm ơn chị đã gửi câu hỏi về cho chúng tôi, trước hết để đưa ra lời khuyên cho chị có nên cho mẹ sử dụng BoniHappy hay không, chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu cơ chế tác dụng của BoniHappy và so sánh với loại thuốc ngủ tây y mà mẹ chị đang dùng để có quyết định chính xác nhất.
Cơ chế tác dụng của BoniHappy
Tác dụng của BoniHappy có liên quan tới một loại hormon vô cùng quan trọng với giấc ngủ đó là hormon tăng trưởng:
- Hormon tăng trưởng giúp điều hòa và tái tạo giấc ngủ sinh lý, cho giấc ngủ sâu và ngon.
- Hormon tăng trưởng được tiết ra nhiều nhất vào lúc ngủ sâu vào ban đêm và tiết khi con người vận động thể dục thể thao. Ở bệnh nhân mất ngủ, cơ thể không ngủ sâu vào ban đêm khiến hormon tăng trưởng không được tiết ra đầy đủ. Thiếu hụt hormon tăng trưởng gây mất ngủ, mất ngủ lại làm cơ thể giảm tiết hormon tăng trưởng tạo thành vòng xoáy bệnh lý khiến bệnh mất ngủ mãn tính rất khó điều trị.
- Tỉ lệ sản xuất hormone tăng trưởng ở người sẽ giảm 80% từ tuổi 21 đến 61, do vậy tại sao càng có tuổi con người lại càng khó ngủ.
- Ngoài tác dụng trên giấc ngủ, hormon tăng trưởng còn có vô số các tác dụng khác như: Cải thiện và phục hồi sức khỏe, tăng cường khả năng miễn dịch, cải thiện đường huyết, ổn định huyết áp… điều này cũng vô cùng quan trọng với bệnh mất ngủ vì cơ thể khỏe mạnh, ít mắc bệnh lý kèm sẽ giúp người bệnh có được giấc ngủ ngon hơn.
Trong BoniHappy – chứa 2 thành phần: L-Arginin, GHRP-2 là một một loại amino axit cần thiết để tạo protein trong cơ thể, có tác dụng kích thích tuyến yên tăng tiết hormon tăng trưởng từ đó giúp tái tạo và điều hòa lại giấc ngủ sinh lý tự nhiên, giúp người bệnh có được giấc ngủ sâu và ngon.
Với trường hợp người nhà chị, nguyên nhân ban đầu gây mất ngủ có thể là lo lắng, căng thẳng khiến người nhà chị không ngủ được dẫn tới hormon tăng trưởng không tiết đủ. Đồng thời tuổi 70 các cơ quan trong cơ thể đã lão hóa trong đó có tuyến yên tiết hormon tăng trưởng. Vì thế việc thiếu hụt hormon tăng trưởng là nguyên nhân chính dẫn tới mất ngủ cho người nhà chị.
Ngoài ra BoniHappy còn bổ sung thêm hàng loạt các thành phần khác cũng có hiệu quả tốt trên giấc ngủ như:
- Bột ngọc trai, lạc tiên, cây xấu hổ, hạt cây tơ hồng, rau diếp khô, lá đậu phộng: có tác dụng giúp an thần, ngủ ngon giấc.
- Các chất dẫn truyền thần kinh: GABA, acid glutamic, vitamin B6 có tác dụng có tác dụng ức chế hệ thần kinh, đảm bảo duy trì sự hoạt động bình thường của não giúp giảm căng thẳng thần kinh, stress, giúp ngủ ngon.
- Bổ sung thêm Magie và kẽm: Chúng có vai trò quan trọng trong việc duy trì hoạt động bình thường của hệ thống thần kinh, giúp ổn định nồng độ các chất dẫn truyền thần kinh, giúp giảm stress, căng thẳng
So sánh giấc ngủ của Bonihappy và giấc ngủ do thuốc tây mang lại
Do cơ chế tác dụng của chúng khác nhau, cơ chế tác dụng của thuốc tây là ức chế thần kinh trung ương để gây ngủ còn BoniHappy là kích thích tuyến yên tăng tiết hormon tăng trưởng để tái tạo và điều hòa giấc ngủ sinh lý nên giấc ngủ do thuốc tây và Bonihappy mang lại có sự khác nhau như sau:
- Giấc ngủ do thuốc ngủ mang lại là giấc ngủ ép, tức là thuốc tây ức chế thần kinh TW để gây ngủ vì thế mà người bệnh sẽ thấy ngủ mê mệt, không tự nhiên hoặc giấc ngủ nông, không sâu, mơ màng. Nhưng BoniHappy lại mang lại không phải là giấc ngủ ép mà giấc ngủ giống như giấc ngủ tự nhiên sinh lý của mỗi người, giấc ngủ sâu, ngon, thoải mái.
- Chính vì là giấc ngủ ép nên khi sử dụng thuốc khiến người bệnh mệt mỏi, không tỉnh táo, đau đầu … khi tỉnh dậy. Còn BoniHappy lại khắc phục được hoàn toàn vấn đề đó bởi giấc ngủ tự nhiên nên sau khi ngủ dậy người bệnh cảm thấy rất khỏe khoắn, thoải mái, không có tình trạng mệt mỏi, đau đầu, uể oải.
- Vì là giấc ngủ ép nên thuốc tây sẽ khiến người bênh bị lệ thuộc tức là uống thì ngủ được nếu ngưng bệnh mất ngủ sẽ quay lại, thậm chí phải tăng liều hoặc đổi thuốc khác vì mất tác dụng. Nhưng BoniHappy lại khác biệt hẳn bởi nó tác động tới tận gốc bệnh mất ngủ vì thế nên không gây tình trạng lệ thuộc, khi đã ngủ ngon, ngủ sâu là người bệnh có thể giảm dần liều BoniHappy mà vẫn ngủ ngon ngủ sâu.
- Sử dụng thuốc tây người bệnh còn phải đối mặt với những tác dụng phụ vô cùng nguy hiểm của thuốc tây trên gan, thận, thần kinh và thậm chí tử vong nếu lạm dụng. Nhưng BoniHappy không những không có tác dụng phụ mà ngoài tác dụng trên giấc ngủ thì điều đặc biệt từ BoniHappy mà không thuốc ngủ nào có được đó là tác dụng đến toàn cơ thể, giúp cải thiện và phục hồi sức khỏe, tăng cường khả năng miễn dịch, cải thiện chức năng sinh lý, trí nhớ, thị giác, đường huyết, ổn định huyết áp, làm săn da, giảm nếp nhăn, giảm mỡ cơ thể.
Giấc ngủ do BoniHappy mang lại khác thuốc tây
Dùng thuốc ngủ đã ngủ được rồi có nên chuyển sang dùng BoniHappy?
Như tôi đã phân tích rất rõ ràng giấc ngủ do BoniHappy mang lại và giấc ngủ của thuốc tây thì chị nên cho người nhà chị chuyển sang dùng BoniHappy vừa để an toàn, không sợ tác dụng phụ của thuốc tây vừa giúp người nhà chị có được giấc ngủ ngon như giấc ngủ sinh lý.
Để làm được điều đó chị lưu ý phải sử dụng BoniHappy và thuốc tây đúng như hướng dẫn từng bước sau đây:
Bước 1: Kết hợp BoniHappy và thuốc tây giai đoạn đầu
- BoniHappy sử dụng liều ngày 4 viên, chia 2 lần, sáng 2 viên sau ăn, tối 2 viên trước khi đi ngủ
- Thuốc tây ban đầu người nhà chị vẫn dùng đúng liều theo chỉ định của bác sĩ
- Sở dĩ có sự kết hợp này bởi vì thuốc tây như tôi đã nói, nó có khả năng gây lệ thuộc rất mạnh nên nếu người nhà chị bỏ ngay thuốc tây và sử dụng BoniHappy thì thời gian đầu BoniHappy chưa kịp phát huy tác dụng mà người nhà chị đã bỏ thuốc tây rồi sẽ làm cho người nhà chị bị rối loạn giấc ngủ, thậm chí mất ngủ nặng hơn – điều này sẽ khiến mẹ chị cảm thấy rất mệt mỏi và làm cho thời gian lấy lại giấc ngủ sẽ lâu hơn.
Bước 2: Khi bệnh nhân đã thấy người khỏe khoắn, giấc ngủ trở lên sâu, ngon hơn tức là BoniHappy đã có tác dụng, lúc nào bệnh nhân có thể giảm dần liều thuốc ngủ tây y bằng cách chia nhỏ liều và giảm từng chút một, còn BoniHappy thì mình vẫn giữ nguyên liều.
Bước 3: Sau khi đã bỏ được hết thuốc ngủ tây y, bệnh nhân lưu ý vẫn tiếp tục sử dụng BoniHappy để củng cố lại giấc ngủ.
Bước 4: Khi giấc ngủ đã ổn định, bệnh nhân có thể rút liều BoniHappy xuống còn 2 viên và dần bỏ hẳn. Một liệu trình của BoniHappy từ 2-6 tháng, tuy nhiên trong trường hợp của mẹ chị, tuổi đã ngoài 70 thì như tôi đã nói tuyến yên đã bị lão hóa do đó khả năng sản xuất hormon tăng trưởng không còn được như người trẻ nữa vì thế mẹ chị nên dùng đều đặn liên tục BoniHappy hoặc nhắc lại thành từng đợt.
BoniHappy – Tác dụng được kiểm chứng lâm sàng
Tác dụng của BoniHappy đã được kiểm chứng lâm sàng tại bệnh viện Y học cổ truyền Hà Đông bởi BS CK II Lại Đoàn Hạnh (Phó giám đốc bệnh viện) và các bác sĩ khác.
Nghiên cứu được thực hiện trên các phương diện:
- Thời lượng giấc ngủ: nhiều hay ít
- Thời gian đi vào giấc ngủ: nhanh hay chậm
- Số lần thức giấc giữa đêm: tính rõ số lần là bao nhiêu
- Triệu chứng sau giấc ngủ: các triệu chứng như đau đầu, mệt mỏi, uể oải
Sau nghiên cứu đã đưa ra kết quả rõ rệt rằng: BoniHappy giúp thời lượng giấc ngủ của người bệnh được tăng lên rõ rệt, thời gian đi vào giấc ngủ rút ngắn lại, hầu như người bệnh không bị thức giấc giữa chừng ở ban đêm, nếu có thì sẽ tiếp tục ngủ lại được và cuối cùng triệu chứng sau khi thức giấc như đau đầu, mệt mỏi, không thoải mái đều không còn. Hiệu quả tốt và khá lên tới 86.67% và đặc biệt không có tác dụng phụ trong quá trình sử dụng.
Cảm nhận của người bệnh sau khi sử dụng BoniHappy
Sau nhiều năm có mặt trên thị trường, BoniHappy đã lấy lại giấc ngủ ngon cho hàng ngàn bệnh nhân, sau đây là một vài trường hợp:
Chú Nguyễn Phước Hoà ở số 30 hẻm 2 Đường Mậu Thân, Phường Xuân Khánh, Quận Ninh Kiều, Cần Thơ
Chú mất ngủ 5 năm, thức trắng đêm không ngủ được chút nào, đầu óc căng thẳng, người mệt mỏi tới mức chỉ muốn tự tử cho xong. Chú đi rất nhiều viện để khám nhưng nơi nào cũng kê thuốc ngủ, chú uống thì chỉ ngủ được 3-4 tiếng nhưng đầu óc mụ mị lắm, không thoải mái chút nào. May mà sử dụng BoniHappy kịp thời nên chú ngủ được ngon cả đêm mà không cần phải sử dụng thuốc ngủ, sáng dậy người cực kỳ khỏe mạnh, da dẻ hồng hào, tinh thần thoải mái rất nhiều.
Cô Lê Thị Bạch Cúc (60 tuổi, hàng tạp hóa và mỹ phẩm, chợ Tháp Chàm 1, đường Nguyễn Du, Tp Phan Rang – Tháp Chàm, Ninh Thuận), điện thoại: 0364.229.018
Công việc của cô phải làm cho tới khuya nên mất ngủ lúc nào không hay, đầu óc luôn căng thẳng, nhức nhối vì cả đêm không ngủ được chút nào. Cô đi khám bác sĩ kết luận cô bị mất ngủ do thiểu năng tuần hoàn não và kê đơn thuốc tây, nhưng cô dùng thì tay chân rồi cả môi bị run lên bần bật khiến cô sợ quá chẳng dám dùng. Cô chuyển sang đông y, ngồi thiền nhưng không đỡ, hơn 20 năm bị mất ngủ khiến cô đau bao tử, đại tràng, huyết áp lúc nào không hay. May mắn thay từ ngày sử dụng BoniHappy, giấc ngủ của cô tăng dần, sau 3 tháng sử dụng, cô ngủ được 6 tiếng mỗi đêm, trưa ngủ được 30 phút, người khỏe nên cô thích lắm và sẽ tin tưởng BoniHappy.
Hi vọng bài viết đã giúp chị có thêm thông tin về bệnh mất ngủ, nếu còn bất cứ thắc mắc gì, chị vui lòng liên hệ theo số điện thoại dược sỹ tư vấn 1800 1044 (miễn cước) - 0984 464 844 – 1800.1044 vào giờ hành chính.
XEM THÊM: