Thực hư phương pháp sử dụng thảo dược trị mất ngủ

Cập nhập: Thứ sáu, 10/04/2020

Mục lục [Ẩn]

 

Trong dân gian có nhiều bài thuốc, nhiều loại thảo dược thân thuộc được sử dụng để cải thiện tình trạng mất ngủ. Thực hư phương pháp sử dụng thảo dược trị mất ngủ này ra sao, chúng ta cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây.

 

Mất ngủ là bệnh gì?

  Mất ngủ (insomnia) là một rối loạn giấc ngủ phổ biến. Người bị mất ngủ sẽ khó vào giấc, ngủ không sâu/khó duy trì giấc ngủ hoặc cả hai. Cuộc sống hiện đại, ngày càng có nhiều người bị mắc chứng mất ngủ. Mất ngủ cấp tính là khó ngủ trong thời gian ngắn. Mất ngủ mãn tính là khi vấn đề giấc ngủ của bạn kéo dài trong 4 tuần hoặc lâu hơn.

Mất ngủ thường được chia thành 2 nhóm:

  • Mất ngủ thoáng qua (mất ngủ dưới 1 tuần)
  • Mất ngủ mãn tính (mất ngủ/ rối loạn giấc ngủ kéo dài trên 1 tháng)

 

Theo như số liệu được thống kê, tình trạng mất ngủ càng ngày càng gia tăng ở các quốc gia, đây có thể gọi là căn bệnh của thời hiện đại:

+ Tại Mỹ có 3-11% phải dùng thuốc an thần và tỉ lệ này tăng theo tuổi, có  8-15% người trưởng thành than phiền bị mất ngủ.

+ Tại Canada, 1/2 dân số sử dụng thời gian nghỉ ngơi của mình để làm việc  và 1/4 số người trưởng thành khó tìm được giấc ngủ.

+ Tại Việt Nam, 10-20% số người tìm đến các bác sĩ chuyên khoa thần kinh vì mất ngủ. Bệnh gặp nhiều ở nữ giới hơn nam giới, nhất là ở phụ nữ trong giai đoạn tiền mãn kinh.

 

Vai trò của giấc ngủ ngon đối với sức khỏe

Giấc ngủ là một trạng thái tự nhiên, có tính chu kỳ và là một phần trong cơ chế sinh học cơ bản của cơ thể con người. Michael Twery, giám đốc Trung tâm Nghiên cứu rối loạn giấc ngủ tại Viện Sức khỏe, phổi và máu Quốc gia ở Maryland, cho biết: “Giấc ngủ có vai trò quan trọng trong quá trình tổ chức của các tế bào, bao gồm cả những quá trình liên quan đến cách ta biểu lộ cảm xúc, ứng xử với mọi việc và học hỏi những điều mới”.

 

Những người đã từng thức khuya đều phải công nhận rằng nếu bạn ngủ muộn thì ngày hôm sau, bạn sẽ có xu hướng mơ màng và khó tập trung hơn bình thường. Nhờ các nghiên cứu gần đây về giấc ngủ, chúng ta đã dần hiểu rõ hơn về lý do xảy ra tình trạng này.

 

Theo nhiều nghiên cứu chỉ ra, trung bình một người bình thường ngủ khoảng 7-8 tiếng mỗi đêm (dao động từ 4 -11 tiếng). Một giấc ngủ được coi là chất lượng khi đáp ứng các yêu cầu cơ bản sau: Đủ giờ, đủ sâu, cảm thấy khoẻ khoắn khi thức dậy…

 

Ngủ sâu là giai đoạn mà bộ nhớ tiến hành quá trình lưu trữ của nó. Đồng thời, quá trình “dọn dẹp” các chất thải ở não cũng xảy ra trong giai đoạn này, giúp não loại bỏ các sản phẩm phụ độc hại tích tụ tự nhiên từ những hoạt động của cơ thể trong suốt một ngày dài. Khi chúng ta không ngủ (hoặc ngủ không đủ giấc), các quá trình này có thể bị gián đoạn và dẫn đến những ảnh hưởng to lớn lên suy nghĩ và trí nhớ của con người.

 

Nếu mất ngủ thoáng qua có thể chỉ gây ra trạng thái buồn ngủ, vẻ mặt kém linh hoạt thì tình trạng mất ngủ kéo dài hay mất ngủ kinh niên còn gây ra nhiều tác động đến sức khỏe hơn như mệt mỏi, trầm cảm, dễ cáu gắt, giảm tập trung chú ý.

 

Tình trạng mất ngủ thoáng qua hay mất ngủ kéo dài cũng đều ảnh hưởng đến khả năng làm việc/ học tập, dễ gây tai nạn khi lái xe, vận hành máy móc…

 

Việc mất ngủ thường xuyên còn có thể là nguyên nhân gây ra những rối loạn tâm lý, bệnh lý tim mạch, huyết áp, tóc bạc sớm, suy giảm trí nhớ, trầm cảm…

 

Tuy nhiên, vì nhiều nguyên nhân mà trong cuộc đời con người, ai cũng phải trải qua tình trạng mất ngủ. Để giải quyết tình trạng này, trong dân gian lưu truyền nhiều bài thuốc thảo dược trị mất ngủ. Thực hư của các bài thuốc thảo dược này ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu qua phần thông tin dưới đây nhé.

 

Những bài thuốc thảo dược trị mất ngủ được lưu truyền trong dân gian

 

Bài thuốc từ lá vông nem

  • Đặc điểm lá vông nem

Cây vông còn có tên vông nem, hải đồng bì, thích đồng bì với tên khoa học là Erythrina variegata L. Vông nem được tìm thấy nhiều ở các nước như Lào, Ấn Độ, Campuchia, Myanma, Indonesia, Xrilanca. Bên cạnh đó, cây cũng được trồng nhiều ở đất nước ta.

 

Lá vông nem mọc so le, có 3 chét hình tam giác. Mép lá nguyên, có lá chét ở giữa lớn hơn lá chét hai bên và có chiều rộng hơn chiều dài.

 

  • Công dụng của lá vông nem

Theo Đông y, lá vông có vị đắng nhạt, hơi chát, tính bình; có tác dụng ức chế hệ thần kinh trung ương, làm an thần, gây ngủ, hạ nhiệt, hạ huyết áp, co bóp các cơ, sát trùng, tiêu tích, trừ phong thấp. Vỏ cây vông có tác dụng khử phong thông lạc, sát trùng, làm tê liệt, trấn tĩnh. Đặc biệt lá vông còn là một vị thuốc an thần rất tốt, cải thiện chứng khó ngủ, rối loạn giấc ngủ, mất ngủ.

 

  • Cách sử dụng lá vông nem để cải thiện giấc ngủ

Hãm nước lá vông:

Để hãm lá vông cải thiện chứng mất ngủ một cách khoa học thì bạn cần chuẩn bị đầy đủ nguyên liệu sau:

+ Lá vông phơi khô: 16g

+ Táo nhân: 10g (nhân bên trong của hạt táo chua đem sao đen lên)

+ Tâm sen: 5g (bạn sao cho thơm chứ không được sao đen)

+ Nước.

+ Bình sứ giữ nhiệt.

 

Cách làm: Cho tất cả các nguyên liệu vừa chuẩn bị trên vào trong bình giữ nhiệt hãm với 1 lít nước đun sôi, nóng già. Tới khi nước nguội đi thì bạn có thể cho thêm 1 đến 2 bông hoa nhài tươi.

Cách dùng: Uống nước này nhiều lần trong ngày để loại bỏ chứng mất ngủ hiệu quả.

 

Canh lá vông:

Có lẽ, món canh lá vông được sử dụng khá phổ biến trong bữa cơm gia đình Việt ở vùng miền quê. Để cải thiện  bệnh mất ngủ, khó ngủ thì người ta thường hay lấy lá vông bánh tẻ (loại không quá non hoặc quá già). Sau đó, rửa sạch rồi cho lên bếp luộc hoặc nấu canh với lá dâu tằm, có thể nấu chung với thịt bằm hoặc tôm như một món ăn hàng ngày để chăm sóc sức khỏe.

 

Bài thuốc từ cây nữ lang

  • Đặc điểm cây nữ lang:

Nữ lang là tên gọi khác của là Valeriana officinalis. Nó thường được trồng làm cảnh bởi màu sắc nổi bật, vẻ đẹp độc đáo.

 

  • Công dụng của cây nữ lang

  Cây nữ lang chứa hàm lượng lớn Valerenic và dẫn xuất valepotriates. Chúng có thể nhanh chóng gắn kết vào thụ thể GABA. Từ đó, ngăn chặn sự căng thẳng của vùng thần kinh trung ương. Chính vì vậy mà cây nữ lang thường được sử dụng trong một số bài thuốc Đông y cải thiện chứng mất ngủ, chống trầm cảm, giảm lo âu và an thần.

 

  • Cách sử dụng cây nữ lang để cải thiện giấc ngủ
  • Cho 10 - 20 gam cây nữ lang (cả thân cây, rễ cây) ngâm vào nước muối loãng trong vòng 10 phút. Sau đó đem ra rửa thật sạch với nước lạnh.
  • Để cây đã sạch vào trong rổ cho ráo nước.
  • Cho vào ấm, thêm lượng nước vừa đủ sau đó sắc uống trong ngày.

Bài thuốc này có thể sử dụng cho cả người lớn, trẻ em và phụ nữ mang thai. Tuy nhiên, nếu dùng cho trẻ em hay phụ nữ mang thai, chỉ nên sắc 5 - 10 gam cho một lần uống để tránh tác dụng phụ.

 

Bài thuốc từ cây lạc tiên

  • Đặc điểm cây lạc tiên

Lạc tiên là loài cây mọc hoang có thể dễ dàng bắt gặp ở các vùng đồi núi, ven rừng. Loại cây này thuộc loại dây leo, thân mềm, lá hình trái tim, mép lá có răng nhỏ, lượn sóng.

 

Lạc tiên thường ra hoa vào tháng 4 – 5, kết quả vào tháng 5 – 7. Quả chín có thể ăn được ngọn non có thể làm rau, toàn thân dùng làm thuốc ở dạng tươi hoặc sấy khô.

  • Công dụng của cây lạc tiên

Theo y học cổ truyền, lạc tiên vị đắng và ngọt, tính mát. Thường được sử dụng để lợi tiểu, tiêu viêm, chữa viêm da, mẩn ngứa, giúp an thần, dễ ngủ…

 

Lạc tiên là thảo dược cải thiện giấc ngủ thường dùng trong dân gian

Lạc tiên là thảo dược cải thiện giấc ngủ thường dùng trong dân gian

 

  • Cách sử dụng cây lạc tiên cải thiện tình trạng mất ngủ

+ Bài thuốc 1:

Lấy 2,2g liên tâm, 10g lá dâu tằm, 30g lá vông, 50g lạc tiên, 90g đường và 100ml nước để chế thành cao lỏng.

Ngày dùng 2 – 4 thìa cà phê uống trước khi đi ngủ.

Để có hiệu quả thì nên lấy ngọn lạc tiên nấu canh hoặc luộc ăn mỗi ngày, thời điểm tốt nhất để sử dụng là bữa ăn chiều hoặc trước khi đi ngủ vài giờ.

 

+ Bài thuốc 2:

Lấy 2g tâm sen, 10g lá dâu tằm, 30g lá vông, 50g lạc tiên, 90g đường sắc uống mỗi ngày. Nên dùng liên tục từ 7 – 10 ngày để thấy hiệu quả.

Cũng có thể chỉ dùng 15g lạc tiên khô nấu nước uống thay trà mỗi ngày.

 

Các bài thuốc thảo dược trị mất ngủ có thật sự hiệu quả?

Dù được sử dụng từ lâu với độ an toàn cao, những bài thuốc bằng thảo dược trị mất ngủ vẫn tồn tại những ưu, nhược điểm nhất định.

Những ưu điểm của các bài thuốc thảo dược trị mất ngủ

  • Giá thành rẻ.
  • Độ an toàn khá cao, gần như không có tác dụng phụ.
  • Có thể sử dụng lâu dài.

 

Nhược điểm khi sử dụng các bài thuốc thảo dược trị mất ngủ.

  • Việc chuẩn bị những bài thuốc thảo dược trị mất ngủ này tiêu tốn khá nhiều thời gian.
  • Trong quá trình chế biến, nhiều hoạt chất có thể bị biến đổi, giảm đi. Chính vì vậy rất khó để cân bằng liều lượng các loại thảo dược để đạt hiệu quả như mong muốn.
  • Không dễ để mua được những loại thảo dược chất lượng cao, đảm bảo an toàn.
  • Hiệu quả hỗ trợ điều trị  bằng thảo dược khá chậm. Chính vì vậy mọi người phải kiên nhẫn sử dụng trong một thời gian dài.
  • Việc sử dụng đơn độc 1 vị thảo dược thì hiệu quả cải thiện giấc ngủ thường không cao, thời gian điều trị kéo dài, đồng thời, nếu thảo dược không được chế biến đúng cách thì hiệu quả của bài thuốc gần như bằng không.

 

Làm sao để sử dụng thảo dược cải thiện mất ngủ một cách hiệu quả

   Từ lâu đời các bài thuốc thảo dược trị mất ngủ đã được dân gian ứng dụng để cải thiện chứng mất ngủ. Tuy nhiên, việc sử dụng đơn độc các vị thảo dược thường không đem lại hiệu quả cao.

   Chính vì vậy các nhà khoa học tại Mỹ và Canada đã nghiên cứu và phát triển sản phẩm cải thiện giấc ngủ với công thức toàn diện, kết hợp các vị thảo dược kinh điển cải thiện mất ngủ là Cây nữ lang, Hoa cúc, Ashwagandha, Rhodiola rosea, Ngọc trai, Lạc tiên, Hoa bia cùng các vitamin và nguyên tố vi lượng, các chất dẫn truyền thần kinh như GABA, L-Theanine, 5- HTP.

    Đặc biệt trong BoniSleep có thành phần Lactium – hoạt chất nuôi dưỡng não bộ, mang lại giấc ngủ sinh lý. Lactium là hoạt chất được tinh chế từ casein sữa đã được xác nhận trong các thử nghiệm lâm sàng tại Pháp, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc có tác động như một dưỡng chất nuôi dưỡng thần kinh, giúp thư giãn, tái tạo sức sống của não bộ, làm dịu những căng thẳng, lo âu và mang đến giấc ngủ sinh lý, tự nhiên, trọn vẹn.

   Nghiên cứu của các nhà khoa học Soken tại Nhật năm 2006 trên 44 người tình nguyện với liều 150mg/ngày sau 4 tuần cho thấy Lactium có tác dụng giúp cải thiện 66% giấc ngủ: giúp dễ ngủ, đi vào giấc ngủ tự nhiên, ngủ sâu hơn, ngon giấc, kéo dài thời gian ngủ, giúp cơ thể tỉnh táo tràn đầy năng lượng vào buổi sáng hôm sau.

 

   Nhờ vậy mà BoniSleep đem lại hiệu quả giúp thư giãn tế bào thần kinh, tái tạo sức sống não bộ, giúp hỗ trợ điều trị rối loạn giấc ngủ, giúp giảm stress, giảm lo âu, căng thẳng thần kinh tạo giấc ngủ sâu và êm ái cho người bệnh, cải thiện tình trạng mất ngủ, chống trầm cảm.

 

 

Thành phần của BoniSleep

 

Thành phần của BoniSleep

 

Đánh giá BoniSleep

Vậy BoniSleep có tốt không? BoniSleep có hiệu quả không? Dùng BoniSleep lâu dài có an toàn không? Chúng ta cùng tham khảo các đánh giá của khách hàng đã tin tưởng sử dụng sản phẩm BoniSleep:

 

=> Chú Đào Văn Cảnh, 61 tuổi ở số 63, đường số 1A, khu phố 5, phường An Lạc, Bình Tân, Hồ Chí Minh, điện thoại: 0903.860.175.

 

“Cách đây 4 năm, chú bị bệnh huyết áp, tim mạch, thường xuyên phải uống thuốc điều trị cộng thêm với suy nghĩ bệnh tật, gia đình nên từ đó giấc ngủ kém lắm. Chú rất khó đi vào giấc ngủ, ngủ cũng chỉ được 1 giờ rồi trằn trọc cho tới sáng.  Đến khoảng tháng 5/2018, tình cờ chú đọc được một bài viết khoa học trên báo nói về tác dụng BoniSleep. Sau 2 hộp BoniSleep, chú giảm được ½ liều thuốc ngủ tây y và sau 3 hộp BoniSleep chú bỏ hẳn thuốc ngủ. Chú chỉ cần mất tầm 30 phút là đi vào giấc ngủ, chú uống BoniSleep lúc 9h30 phút tối thì tầm 10 giờ chú vào giấc ngủ và ngủ một mạch tới 5 giờ sáng hôm sau.”

 

 Chú Đào Văn Cảnh, 61 tuổi

Chú Đào Văn Cảnh, 61 tuổi

 

=> Cô giáo Đặng Thị Thu Thủy, 41 tuổi ở Thôn Ngọc Trúc, xã Minh Hoàng, huyện Phù Cừ, Hưng Yên:

 

“Năm 2015, bệnh đại tràng của chị trở nặng khiến chị bị mất ngủ trắng đêm từ đó. Chị được bác sĩ kê thuốc tây cho uống, dùng liên tục cũng 6,7 tháng, hôm ngủ được, hôm lại chập chờn. Nhưng dùng thuốc tây này sợ lắm, người quay cuồng, nhiều sáng dậy mà chị chóng mặt, ngã lăn cả ra đất, mặt mũi cứ gọi là phù to.  May sao chồng chị tìm được BoniSleep. Được 1 tháng dùng BoniSleep chị thấy giấc ngủ được 5-6 tiếng, ngủ ngon nên chị bắt đầu giảm dần liều thuốc tây, mỗi lần khoảng 1/4 viên thôi. Giấc ngủ vẫn ngon, sâu và sau 3 tháng chị đã bỏ hoàn toàn được thuốc tây rồi.”

 

Cô giáo Đặng Thị Thu Thủy, 41 tuổi

Cô giáo Đặng Thị Thu Thủy, 41 tuổi

 

=> Anh Tăng Phước Trường (40 tuổi, ở số 1/68/15/1 Nguyễn Trãi, phường Thới Bình, Ninh Kiều, tp Cần Thơ:

“Anh làm ở trên phà nên đêm ngày lênh đênh trên sóng nước, nhịp sinh hoạt ăn ngủ thất thường, lại hay phải thức đêm, đầu óc căng thẳng nên lâu dần bị mất ngủ, cả tuần chỉ ngủ được 1-2 đêm, mỗi đêm được 1-2 tiếng, còn đâu là thức trắng. May quá, anh đọc được bài báo của bác sĩ Hoàng Khánh Toàn trưởng khoa đông y Bệnh viện 108 giới thiệu BoniSleep.  Sau 2 tuần anh ngủ được 5 tiếng/ đêm, giấc ngủ rất sâu và ngon nhé, sáng dậy anh thấy thoải mái, tỉnh táo dễ chịu vô cùng.  Khoảng 2 tháng dùng BoniSleep là giấc ngủ trọn vẹn cả đêm, ngủ ngon những 8 tiếng liền đấy.”

 

Anh Tăng Phước Trường

Anh Tăng Phước Trường, 40 tuổi

 

Sử dụng các bài thuốc từ thảo dược trị mất ngủ là một phương pháp được sử dụng từ ngàn đời nay. Tuy nhiên, hiệu quả của bài thuốc còn tùy thuộc rất nhiều vào cơ địa, phương thức chế biến cũng như thời gian và liều lượng sử dụng. Hiện nay với sự tiến bộ của khoa học, các nhà khoa học đã bào chế ra viên uống cải thiện mất ngủ từ thảo dược thiên nhiên mà lại thuận tiện trong quá trình sử dụng cũng như đem lại hiệu quả cải thiện giấc ngủ, giúp người bệnh nhanh chóng tìm lại được giấc ngủ ngon, ngủ sâu. Một trong số các sản phẩm nhận được sự tin tưởng của bệnh nhân là sản phẩm BoniSleep của Mỹ và Canada. Hy vọng bài viết đã đem lại nhiều thông tin hữu ích cho quý bạn đọc.

 

XEM THÊM:

Bài viết cùng chủ đề

11 dấu hiệu của stress và cách xả stress hiệu quả

Việc nhận biết dấu hiệu stress để có hướng khắc phục sớm rất quan trọng. Bài viết dưới đây sẽ hé lộ 11 dấu hiệu của stress và giải pháp khắc phục hiệu quả, mời các bạn cùng đón đọc!

Tìm lại giấc ngủ trong cuộc sống nhiều stress

Chị Đinh Thị Tuyết Mai, 36 tuổi,  ở số 436/16 Cách mạng tháng 8, p.11, q.3 tp HCM

Khép lại chuỗi ngày mất ngủ triền miên nhờ BoniSleep

Chú Nguyễn Phương Á Đông, 56 tuổi ở số 16A đường Chi Lăng, phường 12 TP Vũng Tàu

Giải pháp khắc phục chứng rối loạn giấc ngủ ở người cao tuổi

Rối loạn giấc ngủ làm gia tăng nguy cơ mắc hàng loạt các bệnh lý nguy hiểm như tăng huyết áp, đột quỵ, suy giảm trí nhớ…Để tìm hiểu cụ thể về vấn đề này, mời các bạn đón đọc bài viết dưới đây nhé!

Mất ngủ do làm việc theo ca - Cần làm gì để ngủ ngon trở lại?

Mất ngủ do làm việc theo ca - Cần làm gì để ngủ ngon trở lại? Cùng tìm hiểu trong bài viết sau đây nhé!
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniSleep+ 30V

BoniSleep

Loại: Giá: Số lượng:
BoniSleep+ 30V 405.000đ/Hộp
BoniHappy+ 60V 405.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

5 cách giải tỏa stress hiệu quả trong công việc

5 cách giải tỏa stress hiệu quả trong công việc

Stress, căng thẳng thần kinh không chỉ là nguyên nhân gây đau đầu, mất ngủ, suy giảm trí nhớ mà còn làm suy giảm chất lượng cuộc sống người bệnh. Bài viết sau đây sẽ chia sẻ 5 cách giải tỏa stress hiệu quả, nhanh chóng giúp bạn cân bằng lại cuộc sống.

Xem tiếp >>>

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi