Tìm hiểu về thực đơn cho người suy giãn tĩnh mạch

Cập nhập: Thứ tư, 15/04/2020

Mục lục [Ẩn]

 

    Chế độ dinh dưỡng đóng một vai trò quan trọng trong quá trình hỗ trợ điều trị bệnh suy giãn tĩnh mạch. Do đó, người bệnh cần phải xây dựng cho mình một chế độ ăn uống khoa học nhất để cải thiện tình trạng bệnh của mình. Dưới đây chúng tôi xin chia sẻ về thực đơn cho người suy giãn tĩnh mạch, các bạn có thể tham khảo.

 

Bệnh suy giãn tĩnh mạch là gì?

   Suy giãn tĩnh mạch là thuật ngữ chỉ sự suy giảm chức năng đưa máu trở về tim của hệ thống tĩnh mạch, được gây nên bởi sự hư hại của các van trong lòng tĩnh mạch, làm cho máu chảy theo một chiều trái ngược với thông thường (dòng chảy ngược) dẫn đến hiện tượng máu ứ đọng lại. Từ đó gây ra các triệu chứng như nhức mỏi, nặng phù, nổi tĩnh mạch, có thể gây ra các biến chứng suy giãn tĩnh mạch nguy hiểm.

 

Bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch

Bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch

 

   Bệnh suy giãn tĩnh mạch có thể xảy ra ở bất kỳ đâu trên cơ thể bởi tĩnh mạch có ở mọi cơ quan, bộ phận. Ví dụ như suy giãn tĩnh mạch tay, chân, suy giãn tĩnh mạch vùng cổ và vai…

 

Các dấu hiệu cảnh báo suy giãn tĩnh mạch

  Giai đoạn đầu

   Trong giai đoạn đầu, suy giãn tĩnh mạch thường có biểu hiện khá mờ nhạt và dễ nhầm lẫn với một số bệnh lý khác nên thường ít được chú ý đến. Các biểu hiện của bệnh trong giai đoạn này thường là cảm giác nặng chân, chân bị phù nhẹ mỗi khi đứng hoặc ngồi quá lâu, khi ngủ có thể hay bị chuột rút hoặc có cảm giác như kiến bò ở chân, gây khó chịu.

   Ở giai đoạn này, người bệnh thường chỉ nhìn thấy các tĩnh mạch li ti nổi ở cổ chân và bàn chân.

 

Giai đoạn bệnh bắt đầu tiến triển nặng hơn

 Lúc này, các triệu chứng suy giãn tĩnh mạch sẽ xuất hiện rõ nét hơn, ngoài cảm giác phù nề ở chân, vùng cẳng chân cũng bắt đầu xuất hiện thêm các vết chàm da khiến màu sắc da bị thay đổi. Các tĩnh mạch sẽ giãn to và ngoằn ngoèo, thậm chí có lúc giãn đến 10mm gây cảm giác đau nhức vô cùng khó chịu.

 

Giai đoạn bệnh trở nặng

   Bước sang giai đoạn này, toàn bộ tĩnh mạch của người bệnh sẽ bị giãn rất to, ứ trệ tuần hoàn và rối loạn dinh dưỡng phần da chân bên dưới, gây viêm loét. Thời gian đầu, tình trạng loét chân có thể tự lành nhưng về sau các vết loét này sẽ khó lành hơn, thậm chí còn bị nhiễm trùng và khó điều trị.

 

Lời khuyên về thực đơn cho người suy giãn tĩnh mạch

   Trong ăn uống người bệnh cần chú ý những thực phẩm, đồ uống  tốt và không tốt sau:

 

Những thực phẩm, đồ uống tốt cho bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch

 

Thực phẩm có chứa chất xơ

   Những người mắc bệnh táo bón rất dễ bị suy giãn tĩnh mạch chân hơn so với người bình thường. Một trong những nguyên nhân gây táo bón đó là sự thiếu hụt chất xơ. Vì vậy, người bị suy giãn tĩnh mạch nên sử dụng thực phẩm nhiều chất xơ như rau, hoa quả cũng như ngũ cốc nguyên hạt.

 

Thực đơn có nhiều chất xơ tốt cho bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch

Thực đơn có nhiều chất xơ tốt cho bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch

 

Thực phẩm có chứa vitamin C và E

   Vitamin C thúc đẩy quá trình sản xuất collagen và elastin, hai mô liên kết quan trọng giúp tĩnh mạch khỏe mạnh và săn chắc hơn. Ngoài ra vitamin C cũng làm bền chắc thành mạch, đồng thời làm tăng lưu lượng máu lưu thông trong tĩnh mạch, rất tốt cho bệnh nhân bị suy giãn tĩnh mạch.

Nước

    Người bị suy giãn tĩnh mạch nên uống nhiều nước mỗi ngày (Uống đủ 2 lít nước mỗi ngày). Nước đóng vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi chất và rất cần thiết cho cơ thể con người.

 

Thực phẩm chứa Flavonoid

    Bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch nên tăng cường những thực phẩm có chứa Flavonoid trong chế độ ăn.

Theo nhiều nghiên cứu cho thấy khi dùng chất flavonoid thường xuyên sẽ cải thiện sự xuất hiện các tĩnh mạch bị suy giãn. Flavonoid giúp làm mạnh, vững chắc tĩnh mạch và ngăn ngừa sự sự hình thành các gốc tự do trong lòng mạch. Những thực phẩm có nhiều flavonoid phải kể đến là: hạt thông, hạt dẻ ngựa, hoa hòe, kiều mạch, cam, quýt…

 

Những thực phẩm, đồ uống không tốt cho bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch

- Đường, tinh bột là những thứ không có lợi cho bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch vì chúng làm giảm hoạt động của những chất chống oxy hóa, thúc đẩy quá trình lão hóa diễn ra nhanh hơn. Không chỉ thế, sử dụng nhiều đường còn kích thích tăng cân, gây gan nhiễm mỡ, gây tăng axit uric và cũng là một trong những nguyên nhân gây viêm thận.

 

Thực phẩm không tốt cho bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch

Thực phẩm không tốt cho bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch

 

- Rượu và thuốc lá là những chất độc hại không tốt cho tĩnh mạch cũng như sức khỏe tổng thể của bạn.

- Thực phẩm chiên, rán, xào, đồ ăn sẵn chứa nhiều muối cũng như nhiều dầu mỡ không chỉ ảnh hưởng tới bệnh mạch vành mà còn làm trầm trọng thêm bệnh suy giãn tĩnh mạch chi, cản trở sự lưu thông máu.

 

Biện pháp phòng ngừa và hỗ trợ điều trị suy giãn tĩnh mạch chân.

   Suy giãn tĩnh mạch chân là căn bệnh mạn tính. Việc sử dụng các thuốc Tây y dễ gây ra nhiều tác dụng phụ nếu dùng trong thời gian dài. Các thủ thuật và phẫu thuật chỉ có khả năng điều trị các tĩnh mạch đã giãn quá mức chứ không thể ngăn ngừa được bệnh tái phát cũng như không bảo vệ được các tĩnh mạch chưa bị suy giãn.

   Chính vì vậy mà bệnh nhân mắc suy giãn tĩnh mạch ngoài việc áp dụng những lời khuyên về thực đơn trên cần phải áp dụng các biện pháp phòng ngừa và hỗ trợ điều trị suy giãn tĩnh mạch như:

 

Chế độ sinh hoạt

  • Kiểm soát cân nặng bằng cách ăn kiêng và chăm chỉ tập luyện thể dục thể thao. Bởi những người thừa cân, béo phì sẽ làm tăng nguy cơ gây bệnh suy giãn tĩnh mạch, nếu bị bệnh rồi thì sẽ khiến bệnh trầm trọng hơn.

 

  • Tập thể dục thể thao đều đặn:  Việc tập thể dục thể thao hợp lý sẽ giúp máu lưu thông tốt hơn, cải thiện các triệu chứng bệnh suy giãn tĩnh mạch. Bệnh nhân nên tập và chơi những môn thể thao có động tác nhịp nhàng và nhẹ nhàng như, đi bộ, bơi lội, xe đạp, khiêu vũ... ; không nên chơi những môn thể thao phải cử động mạnh và chuyển hướng đột ngột gây chấn động mạnh lên hệ tĩnh mạch chân như bóng đá, nhảy cao, nhảy xa, chạy nhanh…

 

  • Không nên mặc loại quần áo chật, đặc biệt là quần chật bó sát ở vùng chậu hông và chân, vì điều này khiến máu khó lưu thông, làm tăng nặng thêm bệnh suy giãn tĩnh mạch. Bạn nên lựa chọn những loại quần áo rộng rãi và thoáng mát.

 

  • Tránh mang vác, khiêng xách nặng vì sẽ làm cho máu dồn xuống chân nhiều hơn và làm cho tĩnh mạch càng bị quá tải.

 

  • Mang vớ y khoa trong trường hợp bệnh nhân xuất hiện các triệu chứng khó chịu như nặng mỏi đau nhức chân, hoặc những công việc đòi hỏi phải đứng lâu và ngồi lâu. Bệnh nhân chú ý nên tham khảo ý kiến bác sĩ trong việc lựa chọn vớ y khoa phù hợp với tình trạng bệnh của mình.

 

Sử dụng sản phẩm phòng và hỗ trợ điều trị suy giãn tĩnh mạch từ thảo dược thiên nhiên BoniVein.

  BoniVein có thành phần công thức rất toàn diện từ 100% thảo dược kinh điển đã được sử dụng rất lâu đời cho bệnh suy giãn tĩnh mạch chân như:

 

 Hạt dẻ ngựa:

   Theo nghiên cứu của hiệp hội các bác sĩ thực hành tổng quát (GP) tại Đức, trên 5429 bệnh nhân độ tuổi trung bình 55,3 tuổi có 88% bệnh nhân bị suy giãn tĩnh mạch. Họ được điều trị trong 4-10 tuần bằng Aescin (hoạt chất được chiết từ cao dẻ ngựa) liều 75mg. Kết quả, tất cả các triệu chứng đều được cải thiện trong tuần đầu, mức độ nghiêm trọng giảm đáng kể, tỷ lệ phần trăm bệnh nhân không còn triệu chứng tăng lên rõ rệt khi kết thúc liệu trình.

 

Thành phần hạt dẻ ngựa trong BoniVein

Thành phần hạt dẻ ngựa trong BoniVein

 

 Việc kết hợp hạt dẻ ngựa cùng Rutin chiết xuất từ hoa hòe, Diosmin và Hesperidin từ vỏ họ cam chanh sẽ làm tăng sức bền thành mạch, cải thiện độ đàn hồi của tĩnh mạch, hàn gắn các thành mạch bị tổn thương.

 

Lý chua đen, hạt nho, vỏ thông:

   Chống oxy hóa, hiệu quả tốt trong việc bảo vệ thành mạch khỏi sự tấn công của các gốc tự do có hại.

 

Cao bạch quả, cây đậu chổi:

          Hai thành phần này có tác dụng hoạt huyết, tăng cường máu lưu thông, tránh tắc nghẽn, ngăn hình thành cục máu đông.

 

        Với sự kết hợp tuyệt vời của các loại thảo dược trên,  sản phẩm BoniVein sản xuất từ Mỹ và Canada chính là cứu tinh cho những người suy giãn tĩnh mạch, giúp cải thiện nhanh chóng triệu chứng đau nặng, tê bì, sưng phù chân…do suy giãn tĩnh mạch. Và quan trọng nhất, BoniVein giúp làm bền thành mạch và van tĩnh mạch, làm giảm phồng tĩnh mạch từ đó giúp co tĩnh mạch bị giãn, giúp làm mờ những tĩnh mạch nổi lên ở chân. BoniVein còn giúp phòng ngừa những biến chứng nguy hiểm do suy giãn tĩnh mạch gây ra như huyết khối tĩnh mạch, các vết loét lâu lành, viêm tắc tĩnh mạch, đồng thời BoniVein cũng giúp phòng ngừa tái phát bệnh suy giãn tĩnh mạch một cách hiệu quả.

 

BoniVein có tốt không?

    Để trả lời câu hỏi này mời quý bạn đọc theo dõi lời phản hồi của những khách hàng đã từng sử dụng sản phẩm BoniVein ở phần dưới đây:

 

Cô Huỳnh Thị Út, 63 tuổi, ấp Thuận Bắc, xã Thuận Thành, Cần Giuộc, Long An, đt: 0377.514.579.

“Cô bị bệnh suy giãn tĩnh mạch gần 2 năm nay, với những triệu chứng là nặng chân, đi bộ thấy rất mệt, tê bì ở phần bắp chuối, cô phải kê cao gối treo chân thì mới ngủ yên được vài tiếng. Cô đã dùng nhiều loại thuốc nhưng không đỡ, mà chỉ thấy chân nổi nhiều tĩnh mạch xanh tím và sờ vào thấy có những cục như hạt đậu tương nổi lên. Tình cờ đọc báo cô có biết tới sản phẩm BoniVein của Mỹ và Canada, thấy hay quá nên cô mua về dùng ngay. Dùng được có 1 lọ mà chân cô đã đỡ tê bì, nặng và nhức, sau 3 lọ thì đã hết hẳn khó chịu. Sau 1.5 tháng tĩnh mạch xanh tím cũng mờ được tới 50% rồi, cô đi lại chạy nhảy thoải mái, không khó chịu gì cả. Mừng quá cháu ạ, chắc chắn cô sẽ kiên trì tiếp tục sử dụng.”

 

Cô Huỳnh Thị Út, 63 tuổi

Cô Huỳnh Thị Út, 63 tuổi

 

Cô Trần Thị Chính, 57 tuổi, số 66, khu phố Thọ Môn, p. Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh, đt 0983291015

“Cô bị suy tĩnh mạch sâu, bác sĩ kê cho cô uống Daflon và dặn uống đều đặn bệnh sẽ thuyên giảm. Thế nhưng cô dùng liên tục Daflon, không nghỉ ngày nào trong vòng 2 tháng nhưng chân vẫn đau tức, đi lại còn nặng nhọc hơn trước. Thậm chí cô còn thấy vài gân xanh nổi lên và có vết thâm tím trên chân, cô biết rằng mình có thể không chỉ bị suy tĩnh mạch sâu mà sắp thành cả suy tĩnh mạch nông. Thật may, cô tình cờ đọc bài báo nói về tpcn BoniVein của Mỹ và Canada nên mua về dùng thử. Sau khoảng 2 lọ, chân cô đã đỡ đau tức, đi đứng cũng bớt nặng nhọc hơn. Dùng hết hơn 4 lọ, toàn bộ những triệu chứng của bệnh trước đây đã hoàn toàn mất hẳn. Chỉ khi nào phải đi quá lâu hoặc mang vác nặng thì chân mới hơi mỏi một chút nhưng không đáng kể. Tĩnh mạch xanh và các vết thâm tím ở chân đã mờ hơn hẳn và không thấy xuất hiện ở chỗ khác nữa. Cô khỏe hẳn lên, da dẻ hồng hào, tinh thần phấn khởi, không phải lo nghĩ gì về bệnh nữa.”

 

Cô Trần Thị Chính, 57 tuổi

Cô Trần Thị Chính, 57 tuổi

 

Bác Nguyễn Nam Tấn, 80 tuổi ở phòng 34, số nhà 33 Nguyễn Bỉnh Khiêm, phường Nguyễn Du, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội

“Một năm trước, bác hay nhức mỏi, nặng chân, tê và đau, thường xuyên chuột rút, đi lại khoảng 30 phút là 2 chân trùng xuống không muốn bước tiếp, bác dùng dầu nóng xoa bóp nhưng không đỡ. Đi khám mới biết mình bị suy giãn tĩnh mạch chân. Bác sĩ dặn bác mang vớ y khoa và uống Daflon thường xuyên theo chỉ định, thế nhưng hơn 2 tháng mà không đỡ. Tình cờ biết đến tpcn BoniVein của Mỹ và Canada, bác mới mua uống thử. Bác uống 4 viên/ngày, liên tục khoảng nửa tháng đã thấy bớt hẳn nặng, mỏi chân, mỗi lần chuẩn bị lên cơn đau chuột rút bác lại nâng chân lên cao, xoa bóp nhẹ nhàng. Giờ mỗi tối đi ngủ bác đều gác chân lên cái gối cao là yên tâm ngủ ngon tới sáng. Uống BoniVein được 2 tháng bác thấy các tĩnh mạch chằng chịt màu xanh tím đã mờ dần, cơn đau nặng đã bớt, bác bỏ luôn cả vớ y khoa”.

 

Nguyễn Nam Tấn, 80 tuổi

Nguyễn Nam Tấn, 80 tuổi

 

Trên đây là một số lưu ý về thực đơn cho người suy giãn tĩnh mạch. Hy vọng với những chia sẻ trên sẽ giúp độc giả phòng ngừa và cải thiện được bệnh tốt hơn. Mọi thông tin chi tiết xin vui lòng liên hệ 1800 1044 được được tư vấn.

 

XEM THÊM:

Bài viết cùng chủ đề

Không còn đứng ngồi không yên vì bệnh trĩ

anh Nguyễn Anh Tuấn ở E22/ 33F, Phạm Văn Sáng, Vĩnh Lộc, Bình Chánh, tp. Hồ Chí Minh

Suy giãn tĩnh mạch- cách kiểm soát vô cùng đơn giản!

Bác Trần Thanh Xuân ở  Kp 3, phường Phú Hài, tp Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận, 62 tuổi

Hà Nội: BoniVein- Chìa khóa vàng hiệu quả cho bệnh suy giãn tĩnh mạch

Cô Nguyễn Thị Dung (60 tuổi, ở phòng 504G7, phường Thanh Xuân Nam, quận Thanh Xuân, Hà Nội),

Quảng Nam: Nụ cười đã trở lại với bệnh nhân bị suy giãn tĩnh mạch chân

Chị Trương Thị Thuyết, 36 tuổi, ở thôn Nhì Tây, xã Bình Lâm, huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam. 
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniVein+ 30V

BoniVein

Loại: Giá: Số lượng:
BoniVein+ 30V 250.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi