WHO cảnh báo: Tỷ lệ nữ giới mắc bệnh suy giãn tĩnh mạch chân cao gấp 3 lần nam giới

Cập nhập: Thứ bảy, 22/01/2022

Mục lục [Ẩn]

 

   Suy giãn tĩnh mạch là bệnh lý phổ biến và ngày càng có nhiều người mắc phải căn bệnh này. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tỷ lệ người mắc bệnh suy giãn tĩnh mạch chân đang ngày càng tăng cao, có 35% bệnh nhân là người đang làm việc, trong đó dân văn phòng là chủ yếu và có tới 50% là người đã nghỉ hưu. Một điều đáng chú ý là trong số những bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch, tỷ lệ phụ nữ mắc bệnh cao gấp 3 lần so với nam giới. Tại sao lại vậy? Chúng ta cùng tìm hiểu cụ thể về vấn đề này thông qua bài viết dưới đây nhé!

 

 Tại sao nữ giới có nguy cơ cao mắc suy giãn tĩnh mạch chân hơn nam giới?

Tại sao nữ giới có nguy cơ cao mắc suy giãn tĩnh mạch chân hơn nam giới?

  

Tại sao phụ nữ có nguy cơ cao mắc bệnh suy giãn tĩnh mạch chân?

   Suy giãn tĩnh mạch chân là sự suy giảm chức năng đưa máu trở về tim của hệ thống tĩnh mạch nằm ở vùng 2 chi dưới, dẫn đến hiện tượng máu ứ đọng gây ra những biến đổi về huyết động và biến dạng tổ chức mô xung quanh.

  Suy giãn tĩnh mạch chân thường gặp ở nữ giới nhiều hơn nam giới bởi các nguyên nhân sau:

- Sự thay đổi hormone

   Trong cơ thể phụ nữ có một loại hormone tên là progesterone. Hormone này được chứng minh là có ảnh hưởng đến các tĩnh mạch hiển, tĩnh mạch chân lớn. Khi chị em phụ nữ mang thai hoặc bước vào thời kỳ tiền mãn kinh, mãn kinh, nồng độ hormone progesterone tăng cao, tác động lên thành tĩnh mạch khiến các van nhỏ bên trong các mạch suy yếu, làm tăng nguy cơ suy giãn tĩnh mạch chân ở nữ giới.

 

Sự thay đổi hormone trong cơ thể làm tăng nguy cơ suy giãn tĩnh mạch

Sự thay đổi hormone trong cơ thể làm tăng nguy cơ suy giãn tĩnh mạch

 

- Tính chất công việc

   Bệnh suy giãn tĩnh mạch cũng thường xảy ra ở những chị em phụ nữ có công việc phải đứng nhiều hoặc ngồi lâu như dân văn phòng, giáo viên, bán hàng, thợ may…Việc đứng nhiều ngồi lâu sẽ dẫn đến tình trạng máu chậm về tim, tăng áp lực lên chân, lâu ngày gây suy giãn tĩnh mạch chân.

- Nhu cầu làm đẹp của chị em phụ nữ

   Với phái đẹp, giày cao gót là thứ không thể thiếu giúp họ tăng thêm sự tự tin và quyến rũ. Nhưng rất ít người biết giày cao gót là kẻ thù của bệnh suy giãn tĩnh mạch chân. Bởi khi mang giày cao gót, chân luôn trong tư thế gót trên cao và mũi ở dưới thấp, cổ chân gập hết mức. Tư thế này làm cử động cổ chân bị hạn chế, khiến máu từ đám rối tĩnh mạch bàn chân không được lưu thông tốt làm gia tăng nguy cơ suy giãn tĩnh mạch.

   Ngoài ra, nhiều chị em phụ nữ còn có thói quen mặc quần bó sát, điều này cũng làm cản trở sự lưu thông máu ở vùng đùi và vùng eo gây bệnh suy giãn tĩnh mạch.

 

Thói quen đi giày cao gót làm tăng nguy cơ bị suy giãn tĩnh mạch chân

Thói quen đi giày cao gót làm tăng nguy cơ bị suy giãn tĩnh mạch chân

 

-  Mang thai và sinh nở

   Khi phụ nữ mang thai thì ngoài việc thay đổi nồng độ hormon như đã phân tích ở trên, thì vấn đề ảnh hưởng nữa đó là trọng lượng cơ thể người phụ nữ, bởi khi mang thai họ có thể tăng lên trung bình từ 10-20 kg. Khi cân nặng tăng nhiều trong một khoảng thời gian ngắn sẽ làm tăng áp lực rất lớn lên hệ thống tĩnh mạch ở chân. Ngoài ra khi sinh nở, phụ nữ thường phải “rặn đẻ”, động tác này cũng gia tăng một áp lực rất lớn lên tĩnh mạch ở vùng dưới đặc biệt là ở hậu môn trực tràng và ở chân. Từ đó khiến phụ nữ sau khi mang thai và sinh nở dễ bị bệnh suy giãn tĩnh mạch chân và bệnh trĩ.

   Bệnh suy giãn tĩnh mạch chân ban đầu thường gây đau nhức, nặng mỏi chân, tê bì hay chuột rút về đêm. Lâu dần sẽ có sự xuất hiện của các tĩnh mạch mạng nhện hoặc tĩnh mạch nổi ở chân rất mất thẩm mỹ. Nghiêm trọng hơn bệnh tiến triển nặng có thể hình thành các cục huyết khối tĩnh mạch, chúng có thể di động đến các cơ quan như tim, não, phổi… đe dọa trực tiếp đến tính mạng của người bệnh. 

 

Những lời khuyên cho chị em phụ nữ bị suy giãn tĩnh mạch chân

     Bệnh suy giãn tĩnh mạch chân có thể chuyển biến theo chiều hướng tích cực hay tiêu cực phụ thuộc nhiều vào những thói quen sinh hoạt hàng ngày. Do đó, người bệnh nên duy trì chế độ sinh hoạt hợp lý, bệnh sẽ được cải thiện một cách đáng kể:

- Mang giày đế mềm, gót thấp nên bước đi tự nhiên bằng cả bàn chân, hạn chế mang giày cao gót.

- Thay đổi tư thế thường xuyên, tránh đứng nhiều hoặc ngồi quá lâu ở một tư thế.

- Tránh lao động quá sức, không mang vác vật nặng để giảm gia tăng áp lực lên các mạch máu.

- Luôn ngồi với tư thế thoải mái nhất, tuyệt đối không bắt chéo chân.

- Khi ngủ, người bệnh nên kê một chiếc gối mềm dưới chân để giúp mạch máu được lưu thông tốt hơn, giảm triệu chứng đau nhức cho người bệnh.

- Người bệnh nên tập những môn thể thao có động tác nhịp nhàng và nhẹ nhàng như: Đi bộ, chạy bộ, khiêu vũ, bơi lội, đạp xe, …

 

 Người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân nên tập luyện thể thao thường xuyên

Người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân nên tập luyện thể thao thường xuyên

 

- Bổ sung thêm các sản phẩm từ thảo dược thiên nhiên: Một trong những giải pháp đã và đang được rất nhiều người bệnh suy giãn tĩnh mạch tin dùng là sử dụng các thảo dược trong thiên nhiên giúp cải thiện bệnh an toàn và hiệu quả. Thảo dược tiêu biểu nhất phải kể đến là cây chổi đậu hay còn gọi là Butcher’s broom.

 

Cây chổi đậu - Khắc tinh của bệnh suy giãn tĩnh mạch

  Cây chổi đậu (Butcher’s broom) là một loại thảo dược có khả năng giúp kích thích tăng tiết chất gây co mạch, cải thiện độ đàn hồi tĩnh mạch, cải thiện lưu thông tuần hoàn. Nhờ đó cây chổi đậu giúp cải thiện bệnh suy giãn tĩnh mạch hiệu quả, giảm các triệu chứng khó chịu (căng tức, ngứa, sưng chân, đau chân) của giãn tĩnh mạch, đồng thời giúp ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm của bệnh suy giãn tĩnh mạch.

   Hiệu quả của cây chổi đậu đã được nhiều nhà khoa học tiến hành nghiên cứu và chứng minh, trong đó, nổi bật nhất là nghiên cứu của Đại học Washington thực hiện trên 124 bệnh nhân, trong đó có 109 bệnh nhân nữ bị suy giãn tĩnh mạch ở độ tuổi từ 33-80 tuổi. Sau 2 tuần sử dụng cây chổi đậu, toàn bộ triệu chứng của suy giãn tĩnh mạch đều giảm rõ rệt.

 

 Cây chổi đậu- Khắc tinh của bệnh suy giãn tĩnh mạch chân

Cây chổi đậu- Khắc tinh của bệnh suy giãn tĩnh mạch chân

 

    Nhận thấy tác dụng tuyệt vời của cây chổi đậu, các nhà khoa học hàng đầu thuộc tập đoàn Viva Nutraceuticals của Mỹ đã nghiên cứu và cho ra đời công thức thảo dược đột phá cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch – BoniVein +.

 

BoniVein +- Niềm hy vọng mới cho người suy giãn tĩnh mạch chân

  BoniVein + là sự kết hợp hài hòa của cây chổi đậu cùng hàng loạt các thảo dược quý từ thiên nhiên khác tạo nên công thức ưu việt, tác động đến mọi khía cạnh của bệnh suy giãn tĩnh mạch chân. Đó là:

- Hạt dẻ ngựa, Diosmin, Hesperidin (chiết xuất từ vỏ cam chanh), Rutin (chiết xuất từ hoa hòe): Những thảo dược này sẽ giúp tăng sức bền và độ đàn hồi của thành mạch, giúp khắc phục nguyên nhân gây suy giãn tĩnh mạch chân. Từ đó, chúng giúp làm giảm những triệu chứng của bệnh như đau nhức, nặng chân, sưng phù, tê bì, chuột rút…đồng thời giúp ngăn ngừa các triệu chứng bệnh tái phát trở lại.

- Lý chua đen, Hạt nho, Vỏ thông: Đây là những thảo dược có tác dụng giúp chống oxy hóa mạnh, gấp 20 lần vitamin E và 50 lần Vitamin C, giúp làm bền thành mạch, ngăn ngừa xơ vữa động mạch, bảo vệ thành mạch.

- Bạch quả, Butcher's broom: Những thảo dược này có tác dụng giúp hoạt huyết, tăng tuần hoàn máu, từ đó giúp ngăn ngừa hình thành huyết khối, phòng ngừa biến chứng của suy giãn tĩnh mạch chân.

 

 Công thức toàn diện của BoniVein +

 

Tác dụng phụ của BoniVein?

   BoniVein +  được chiết xuất hoàn toàn từ thảo dược thiên nhiên nên tuyệt đối an toàn, không gây bất kỳ tác dụng phụ nào cho người sử dụng, phù hợp với mọi đối tượng.

 

Uống BoniVein sau bao lâu có hiệu quả?

   Để sản phẩm BoniVein + phát huy được hiệu quả nhất, người bệnh nên uống với liều 4-6 viên/ ngày:

- Sau khoảng 2-3 tuần, các triệu chứng đau nhức, nặng mỏi chân, chuột rút… sẽ giảm rõ rệt.

- Sau khoảng 3 tháng, các tĩnh mạch suy giãn cũng sẽ co nhỏ dần và bệnh cũng được kiểm soát ổn định.

 

Hiệu quả của BoniVein + đã được kiểm chứng trên hàng vạn bệnh nhân

   Sau nhiều năm có mặt tại Việt Nam, BoniVein +  đã trở thành cứu tinh cho hàng vạn người bệnh bị suy giãn tĩnh mạch chân. Dưới đây là một số trường hợp người bệnh đã sử dụng BoniVein + , các bạn có thể tham khảo:

 Chị Tạ Thị Diệu Nguyên (54 tuổi) ở số nhà 16 đường Trường Chinh, khu trung tâm thương mại Tân Châu, thị xã Tân Châu, An Giang, điện thoại: 0983.971.224

 

Chị Tạ Thị Diệu Nguyên (54 tuổi)

Chị Tạ Thị Diệu Nguyên (54 tuổi)

 

   “Chị bị suy giãn tính đến nay cũng 10 năm rồi. Ban đầu, chân chị có những dấu hiệu đau nhức, nặng mỏi chân, khó chịu. Một thời gian sau chị còn bị chuột rút liên tục, bắp chân cứ tự nhiên co quắp, căng cứng lại, các tĩnh mạch thì nổi cuồn cuộn như con giun. Chị sợ chẳng dám mặc cái váy nào ra đường nữa”.

   “Nhờ có BoniVein + mà chị không còn tự ti với đôi chân xấu xí như trước. Sau khoảng 20 ngày, khi chị uống hết 4 lọ thì chị đã thấy chân nhẹ nhàng hơn rất nhiều. Chỉ sau 2 tháng sử dụng, các triệu chứng đau nhức, nặng mỏi chân, chuột rút hết giảm hẳn. Chị kiên trì dùng thêm thì các tĩnh mạch lặn dần từ lúc nào chị cũng không hay, vết thâm bầm cũng không còn nữa. Đến bây giờ thì chị đã thoải mái mặc váy rồi, ai tinh mắt nhìn kỹ lắm thì mới thấy mấy đường mờ mờ còn sót lại thôi. ”

   Mong rằng bài viết trên đã giúp các bạn biết được lý do vì sao nữ giới có nguy cơ cao mắc bệnh suy giãn tĩnh mạch hơn nam giới cũng như giải pháp khắc phục căn bệnh này. Và chị em cũng đừng quên rằng sản phẩm mang tên BoniVein + sẽ giúp cải thiện bệnh suy giãn tĩnh mạch chân an toàn, hiệu quả. Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết!

 

Bài viết cùng chủ đề

Giải pháp đối phó với những cơn ác mộng tái diễn liên tục

Nếu đang bị những cơn ác mộng hành hạ mỗi đêm, các bạn nhất định không được bỏ lỡ bài viết dưới đây nhé!

Gia Lai - Hành trình bỏ thuốc lá đơn giản của người đàn ông nghiện hơn 40 năm

Chú Lê Văn Sinh, 60 tuổi, thôn Đức Nghĩa, xã Ia Đrăng, huyện Chư Prông, Gia Lai

Mất ngủ có thể làm giảm tác dụng của vaccine phòng ngừa Covid-19

Mất ngủ có thể làm giảm tác dụng của vaccine phòng ngừa Covid-19.

7 Cấp độ suy giãn tĩnh mạch chân từ nhẹ đến nặng mà bạn cần phải biết

Ở bài viết này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu chi tiết về 7 cấp độ của bệnh suy giãn tĩnh mạch chân từ nhẹ đến nặng cũng như là phương pháp điều trị phù hợp cho từng cấp độ.

Tiền Giang: Giải pháp giúp giảm tê bì, đau nhức, chuột rút khi bị suy giãn tĩnh mạch

Chú Phan Văn Học 61 tuổi, địa chỉ tại 112/15, đường Trần Nguyên Hãn, phường 8, thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniVein+ 30V

BoniVein

Loại: Giá: Số lượng:
BoniVein+ 30V 250.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi