Biến chứng trên mắt ở bệnh nhân tiểu đường

Cập nhập: Chủ nhật, 07/08/2016

 

   Tiểu đường là bệnh mạn tính gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm trên mắt như đục thủy tinh thể, tăng nhãn áp, bệnh lý võng mạc... Các bệnh lý này gây giảm thị lực, mù lòa và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh.

   Phần lớn các bệnh nhân có những thay đổi ở đáy mắt diễn ra sau 15-20 năm mắc bệnh tiểu đường. Bệnh trên mắt xuất hiện càng sớm và nặng hơn khi tình trạng đường huyết không ổn định.

 

                      

                  Biến chứng trên võng mạc của bệnh tiểu đường 

 

Các bệnh lý về mắt hay gặp ở bệnh nhân tiểu đường

- Đục thủy tinh thể:

  Bình thường đục thủy tinh thể có thể xảy ra do quá trình lão hóa ở người già. Nhưng khi có thêm các yếu tố thuận lợi như bệnh tiểu đường thì đục thủy tinh thể xảy ra phổ biến hơn (khoảng 60%) và có xu hướng trẻ hóa. Nguyên nhân là do rối loạn trao đổi chất, dinh dưỡng kém ở thể thủy tinh khiến nó bị đục nhanh hơn bình thường. Thời gian đầu bệnh thường không có triệu chứng, càng về sau thị lực càng giảm, và đây là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây mù trên thế giới cũng như Việt Nam. Người bệnh có thể phải đeo kính, dùng kính lúp hay phẫu thuật thay thủy tinh thể khi mắt mờ gây cản trở đến sinh hoạt hàng ngày.

- Glaucoma (hay thiên đầu thống)

  Người tiểu đường có nguy cơ mắc glaucoma lớn hơn 40% so với người bình thường. Đặc biệt người cao tuổi, người mắc tiểu đường lâu năm thì bệnh có nguy cơ diễn biến nặng hơn. Bệnh xuất hiện khi có các tổn hại ở dây thần kinh thị giác, nếu không điều trị kịp thời dễ dẫn đến tình trạng mù lòa không hồi phục. Người bệnh đôi khi có những biểu hiện rầm rộ như nhức mắt, nhức đầu, nhìn mờ, nôn ói…nhưng có nhiều trường hợp lại không có triệu chứng cho đến giai đoạn nặng. Vì vậy, cách tốt nhất vẫn là phòng ngừa và phát hiện bệnh sớm, khám mắt định kỳ sau 6 tháng, 1 năm.

- Bệnh lý võng mạc:

  Tình trạng đường huyết cao kéo dài ở người tiểu đường sẽ gây tổn thương, phá hủy các mao mạch ở đáy mắt, gây ra bệnh lý võng mạc. Giai đoạn sớm thành mạch máu võng mạc yếu dần, phình lên, làm xuất hiện các điểm mờ, chấm đen trước mắt. Người bệnh thường bỏ qua các triệu chứng này, không kiểm soát đường huyết tốt và điều trị kịp thời thì dễ gây đục thủy tinh thể, tăng nhãn áp, hoặc hình thành các vết sẹo xơ ở võng mạc gây giảm hoặc mất thị lực vĩnh viễn.

Và giải pháp nào cho các biến chứng trên?

   Để phòng ngừa và làm giảm các biến chứng của bệnh tiểu đường, trong đó có biến chứng trên mắt, thì quan trọng nhất là đường huyết phải ổn định, luôn trong giới hạn bình thường. Người bệnh cần tuân thủ:

- Chế độ ăn uống, thể dục hợp lý

- Khám mắt định kỳ sau 6 tháng, 1 năm hoặc ngay khi có biểu hiện bất thường

- Dùng thuốc đầy đủ và liên tục theo đơn của bác sĩ, kết hợp thêm thực phẩm chức năng BoniDiabet sẽ giúp hỗ trợ ổn định đường huyết ở mức an toàn và ngăn ngừa biến chứng. BoniDiabet chứa các nguyên tố vi lượng như: Magie, Kẽm, Crom, Selen. Chúng nằm trong thành phần các enzyme chuyển hóa Insulin giúp ổn định đường huyết, đường huyết không bị lên xuống  thất thường nên ngăn ngừa biến chứng hiệu quả. Alpha lipoic acid giúp bảo vệ vi mạch ở đáy mắt trước nguy cơ mù mắt, chống lại tác hại trên dây thần kinh ngoại biên do tình trạng đường huyết dao động, kích hoạt chức năng điều chỉnh đường huyết ở tụy tạng. Mướp đắng, hạt Methi có tác dụng giúp làm giảm đường huyết, ngăn ngừa biến chứng bệnh tiểu đường trên võng mạc, ngăn ngừa đục thủy tinh thể. BoniDiabet giúp hỗ trợ làm hạ và ổn định đường huyết, giảm mỡ máu, giảm nguy cơ biến chứng của bệnh tiểu đường. BoniDiabet với liều dùng 2 đến 4 viên 1 ngày, bạn nên dùng liên tục..

   BoniDiabet – Không lo biến chứng bệnh tiểu đường!

 

Mời các bạn xem thêm:

 

Điện thoại tư vấn: 0984.464.844 – 1800.1044 - 043.734 2904 (Giờ hành chính: từ 8h-12h sáng và 1h30 phút – 5h30 phút chiều)

Văn phòng tư vấn : 169 Đội Cấn- Ba Đình- Hà nội.

  

Bài viết cùng chủ đề

Bệnh tiểu đường nên ăn trái cây gì? Những loại trái cây tốt nhất cho người bệnh tiểu đường!

Nếu ăn được thì người bệnh tiểu đường nên ăn trái cây gì và những loại trái cây nào tốt cho người bệnh tiểu đường. Hãy đọc bài viết dưới đây để có câu trả lời chính xác nhất.

Bệnh tiểu đường nên ăn gì để kiểm soát tốt đường huyết?

Bệnh tiểu đường ăn gì tốt và nên kiêng ăn gì? Thông tin bài viết dưới đây của chúng tôi sẽ chỉ ra cụ thể về vấn đề này, cùng tìm hiểu ngay nhé!

Vĩnh Long: Chiến đấu tới cùng với căn bệnh tiểu đường nhờ BoniDiabet

Anh Trần Văn Sang (ở số 56, Tổ 4, Ấp Mướp Sát, Xã Trung Hiệp, Huyện Vũng Liêm, Tỉnh Vĩnh Long)

Tôi đã chiến thắng bệnh tiểu đường ở tuổi 68

Bác Nguyễn Thị Sửu, 68 tuổi, số 80, KHC 10, p. Ngô Quyền, thành phố Vĩnh Yên,  tỉnh Vĩnh Phúc.
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniDiabet+ 60v

BoniDiabet

Loại: Giá: Số lượng:
BoniDiabet+ 60v 405.000đ/Hộp
BoniDiabet+ 30V 230.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Tìm hiểu các phương pháp điều trị bệnh tiểu đường

Tìm hiểu các phương pháp điều trị bệnh tiểu đường

Bài viết dưới đây chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn một số kiến thức để giúp bạn hiểu rõ hơn về căn bệnh này cũng như nắm được một số phương pháp điều trị bệnh tiểu đường hiệu quả.

Xem tiếp >>>

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi