Bốn nguyên tắc vàng giúp bệnh nhân tiểu đường cả đời không lo suy thận

Cập nhập: Thứ năm, 19/07/2018

Biến chứng về thận là 1 trong những biến chứng nguy hiểm và tốn kém nhất đối với người tiểu đường. Đây nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ 9 ở các quốc gia trên thế giới. Theo các thống kê tại các khoa thận ở một số bệnh viện, khoảng 40% số bệnh nhân đang phải chạy thận nhân tạo là do đái tháo đường. Tuy nhiên, nếu biết cách, người tiểu đường hoàn toàn có thể phòng ngừa được biến chứng đáng sợ này.

 

Vì sao tiểu đường lại dẫn đến suy thận?

Thận chứa hàng triệu mạch máu nhỏ với những lỗ rất nhỏ đóng vai trò như hệ thống lọc tự động của cơ thể. Khi máu chảy qua các mạch máu ở cầu thận, những chất độc hại có kích thước rất nhỏ như urê, acid uric,… sẽ chui qua những lỗ này đi ra nước tiểu rồi được tống ra ngoài. Ngược lại, những chất hữu ích trong cơ thể như protein, tế bào hồng cầu có kích thước lớn nên không thể lọt qua những lỗ này nên vẫn được giữ lại trong máu.

Khi đường huyết tăng cao, các mao mạch ở thận sẽ bị tổn thương và lớp trong cùng của mao mạch có xu hướng dày lên, làm cản trở khả năng lọc máu.

Thêm vào đó, lượng đường huyết tăng cao khiến thận phải “làm việc” (lọc) quá nhiều, dẫn đến tình trạng quá tải, hệ thống lọc bị phân hủy. Do đó, thận mất dần khả năng vốn có. Điều này đồng nghĩa với việc nồng độ các chất thải độc hại trong cơ thể như ure, creatinin tăng lên rất cao, đe dọa tính mạng người bệnh ĐTĐ. Nếu không thay thận chạy thận nhân tạo thường xuyên để đẩy bớt chất độc ra ngoài, người bệnh sẽ không thể duy trì sự sống.

 

4 quy tắc ngăn ngừa biến chứng thận ở bệnh nhân tiểu đường

Thời kỳ đầu, biến chứng này thường diễn biến âm thầm. Người bệnh thường xuyên mệt mỏi, chán ăn, tiểu ít, có thể kèm theo nước tiểu vẩn đục, tiểu buốt, nước tiểu nặng mùi, phù nhẹ rất khó phát hiện… Khi bệnh nặng hơn thì phù ngày càng tăng, tiểu ít, có thể vô niệu (không đi tiểu được). Một số liệu thống kê cho thấy, tỷ lệ tử vong do suy thận giai đoạn cuối lên đến 90%, việc thay thận hay điều trị đều vô cùng tốn kém.

Do đó, việc chủ động phòng ngừa biến chứng là vô cùng cần thiết đối với bệnh nhân đái tháo đường. Dưới đây là các quy tắc gối đầu giường để ngăn ngừa biến chứng về thận:

 

1/ Nên thường xuyên kiểm tra đường huyết

Suy thận do đái tháo đường không có thuốc điều trị tận gốc. Kiểm soát đường huyết ở chỉ số an toàn là mục tiêu tiên quyết để phòng ngừa biến chứng về thận và ngăn chặn bệnh tiến triển nặng hơn.

 

Người tiểu đường cần kiểm tra đường huyết thường xuyên

 

Do đó, việc kiểm tra chỉ số đường huyết hàng ngày cần được chú trọng để người bệnh tự điều chỉnh chế độ dinh dưỡng, luyện tập và dùng thuốc nhằm kiểm soát tốt đường huyết.

 

2/ Ăn uống khoa học:

Người bệnh tiểu đường nên cắt giảm cơm, bún, miến, khoai, ngô… khoảng 10% so với nhu cầu năng lượng bình thường, tăng cường chất xơ từ rau xanh trong khẩu phần ăn. Tuy nhiên, rất nhiều người bệnh chưa có thói quen ăn rau trước khi ăn ngô, khoai, sắn, miến, bún, phở… nên đường huyết thường xuyên tăng cao. Đây là 1 sai lầm cần được người tiểu đường sửa ngay để kiểm soát tốt đường huyết.

 

Người tiểu đường cần ăn rau trước khi ăn tinh bột

 

Bên cạnh đó, người bệnh nên ăn những thực phẩm có hàm lượng đường và tốc độ làm tăng đường máu thấp như củ từ, khoai sọ, khoai lang, bơ, nho ta, dưa bở, dưa hồng, mận, lê, hoa quả nguyên miếng… Ngược lại, người bệnh nên hạn chế các loại thực phẩm có chỉ số đường huyết và hàm lượng đường cao như nước ép hoa quả, bánh quy, mía, các loại mứt quả khô…

 

3/ Luyện tập thể dục đều đặn

Đồng thời, mỗi người cần thường xuyên luyện tập thể dục 30 phút/ngày với các bài tập nhẹ nhàng như đi bộ, đạp xe đạp, bơi lội, yoga, dưỡng sinh… để tăng khả năng tiêu thụ đường tại mô và cơ.

 

Người tiểu đường nên luyện tập thể dục đều đặn

 

Ngoài ra, cần duy trì tập theo nguyên tắc đều đặn và tránh luyện tập với cường độ cao, luyện tập quá sức.

 

Mời các bạn xem thêm: Phòng tránh biến chứng loét bàn chân của bệnh nhân tiểu đường

 

4/ Dùng sản phẩm từ thảo dược và nguyên tố vi lượng vừa giúp hạ đường huyết vừa không bị tác dụng phụ trên thận như thuốc tây y

 

Thầy thuốc nhân dân, Phó giáo sư, tiến sĩ Trần Quốc Bình, nguyên giám đốc viện y học cổ truyền Trung Ương chia sẻ “Biến chứng của tiểu đường thực sự rất nguy hiểm nhưng chúng ta hoàn toàn có thể ngăn chặn nếu kiểm soát tốt hàm lượng đường trong máu. Hiện nay bệnh nhân thường sử dụng thuốc tây y, tuy nhiên nó như con dao 2 lưỡi, tuy hạ đường huyết nhưng tiềm ẩn nhiều tác dụng phụ như hại gan thận, tăng men gan, hạ đường huyết đột ngột hay nguy cơ nhờn thuốc khi dùng dài ngày. Giải pháp toàn diện, bền vững vẫn là dùng thảo dược thiên nhiên để hạ, ổn định đường huyết và phòng ngừa biến chứng như dây thìa canh, mướp đắng, hạt methi , lô hội. Bên cạnh đó, nguyên tố vi lượng cũng là yếu tố vô cùng quan trọng để ngăn ngừa biến chứng của bệnh tiểu đường”

 

Thầy thuốc nhân dân, phó giáo sư, tiến sĩ Trần Quốc Bình

 

Những nguyên tố vi lượng cần thiết nhất với bệnh nhân tiểu đường:

 

Chrom - tăng hoạt tính của insulin

 

Chrom có vai trò quan trọng trong chuyển hóa đường, chất béo, phối hợp và làm tăng hoạt tính của insulin, giúp ổn  định đường huyết, hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường và điều trị tăng huyết  áp.

 

Tuy nhiên, hàng ngày lượng chrom đưa vào cơ thể chúng ta vẫn ít hơn 20% so với nhu cầu thực tế, cộng với quá trình lão hóa, béo phì, mang thai, phẫu thuật, uống nhiều rược bia, bệnh tật, nhiễm virus …lại càng làm cơ thể thiếu hụt chrom. Tuổi càng cao thì lượng chrom dự trữ trong cơ thể càng giảm, ở tuổi 70 thì lượng chrom chỉ còn một nửa so với tuổi thanh niên, do đó nhu cầu bổ sung chrom hàng ngày là rất quan trọng, đặc biệt với những người bệnh tiểu đường.

 

Alpha lipoic acid : giúp bảo vệ vi mạch ở đáy mắt và cầu thận trước nguy cơ mù mắt và suy thận, chống tác hại trên thần kinh ngoại biên do tình trạng đường huyết dao động,  kích hoạt chức năng điều chỉnh đường huyết của tụy tạng và tối ưu hóa tác dụng của thuốc hạ đường huyết. 

 

Ngoài ra, alpha lipoic acid còn giúp bảo vệ chức năng não, cải thiện hàm lượng dưỡng khí trong não và ngăn ngừa tai biến mạch máu não.

 

Magie:

Theo nghiên cứu của bác sĩ Ruy Lopez-Ridaura và các cộng sự là bác sĩ Walter C. Willett, bác sĩ Eric B. Rimm, bác sĩ Meir J. Stampfer, bác sĩ  JoAnn E. Manson làm việc tại bộ môn dinh dưỡng, trường y tế cộng đồng đại học Harvard về mối liên quan giữa chế độ ăn giàu magie và nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường typ 2, những người có chế độ ăn giàu magie sẽ giảm nguy cơ gặp biến chứng của tiểu đường typ 2 so với những người có chế độ ăn nghèo magie

Những nghiên cứu y học chỉ ra rằng:

- Magie tham gia vào quá trình tạo glycogen của cơ và gan từ glucose máu.

- Tham gia và sự phân hủy glucose, acid béo và các acid amin trong quá trình chuyển hóa năng lượng

- Đóng vai trò quan trọng trong tổng hợp lipid và protein giúp quá trình tạo xương , đảm bảo tính bền vững trong dẫn truyền và sự co cơ

- Có tác dụng giúp điều hòa hàm lượng đường trong máu, ổn định huyết áp.

 

Kẽm :

Nghiên cứu của tiến sĩ, bác sĩ Richard A. Anderson, làm việc tại phòng thí nghiệm chức năng, trung tâm nghiên cứu dinh dưỡng BeltSville, USDA, ARS, Belt Sville, MD về vai trò của kẽm và chrom đối với bệnh nhân tiểu đường đã chứng minh:  kẽm và chrom có tác dụng giúp giảm đường huyết, tăng độ nhạy insulin ở bệnh nhân tiểu đường, hạn chế các biến chứng trên tim mạch, võng mạc

 

Selen:

Nghiên cứu của các bác sĩ Murat Ayaz, Belgin Can, Semir Ozdemir, Belma Turan làm việc tại khoa sinh học đại học AnKaRa Thổ Nhĩ Kỳ về vai trò của selen trong việc kiểm soát đường huyết và ngăn chặn các biến chứng của bệnh tiểu đường, đặc biệt là biến chứng trên tim. Nghiên cứu chỉ ra rằng, Selen có tác dụng giúp kiểm soát đường huyết, ngăn chặn các biến chứng trên tim, thận, tiểu cầu

 

BoniDiabet của Canada và Mỹ: Sự kết hợp hoàn hảo giữa nguyên tố vi lượng và thảo dược kinh điển dành cho bệnh nhân tiểu đường

Với công thức toàn diện gồm các thảo dược dây thìa canh, mướp đắng, hạt methi, lô hội và các nguyên tố vi lượng như magie, kẽm, selen, chrom, alpha lipoic acid, BoniDiabet giúp hạ đường huyết về mức an toàn và ổn định sau 1 – 2 tháng sử dụng, ngăn ngừa các biến chứng của bệnh tiểu đường trên tim, gan, thận, mắt, thần kinh.

 

BoniDiabet – Không lo biến chứng bệnh tiểu đường!

 

Mời các bạn xem thêm:

Bài viết cùng chủ đề

Đường huyết trên 9 thì dùng BoniDiabet bao lâu mới có hiệu quả?

Đường huyết trên 9 thì dùng BoniDiabet bao lâu mới có hiệu quả?

THVL1: Những biến chứng và lời khuyên của chuyên gia dành cho người bệnh tiểu đường

Tiểu đường là một trong những căn bệnh nguy hiểm bởi lẽ không đơn giản chỉ làm sức khỏe suy giảm mà khi bị biến chứng thì còn gây ảnh hưởng tới nhiều bộ phận trong cơ thể, gây hậu quả nghiêm trọng

Kiến bu vào nước tiểu có phải bị tiểu đường không?

Kiến bu vào nước tiểu có phải bị tiểu đường không? Cùng tìm hiểu đáp án trong bài viết sau đây nhé!

Cholesterol cao ở người bệnh tiểu đường: Nguyên nhân và giải pháp khắc phục

Nguyên nhân gây cholesterol cao ở người bệnh tiểu đường là gì? Giải pháp nào giúp kiểm soát tình trạng này? Mời các bạn tìm hiểu ở bài viết dưới đây!

BoniDiabet đã giúp đường huyết của tôi ổn định sau hơn 10 năm

Bác Nguyễn Quang Yên, 53 tuổi, xóm Chẽ, Phồn Xương, Yên Thế, Bắc Giang.
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniDiabet+ 60v

BoniDiabet

Loại: Giá: Số lượng:
BoniDiabet+ 60v 405.000đ/Hộp
BoniDiabet+ 30V 230.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Nhiễm trùng đường tiết niệu ở bệnh nhân tiểu đường

Nhiễm trùng đường tiết niệu ở bệnh nhân tiểu đường

Một trong những biến chứng nhiễm trùng thường gặp ở bệnh nhân tiểu đường là nhiễm trùng đường tiết niệu. Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, biến chứng này có thể sẽ dẫn tới tàn phế hoặc tử vong.

Xem tiếp >>>

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi