Lý giải nguyên nhân khiến đường huyết lúc đói luôn thấp mà vẫn bị biến chứng tiểu đường

Cập nhập: Thứ năm, 19/07/2018

Rất nhiều bệnh nhân chỉ quan tâm tới đường huyết lúc đói và luôn cảm thấy yên tâm khi mức đường huyết lúc đói của họ ở ngưỡng an toàn. Tuy nhiên, trong số đó, có nhiều người lại gặp biến chứng tiểu đường từ rất sớm, chỉ vài năm sau khi phát hiện bệnh, như biến chứng mờ mắt, tê bì chân tay, suy thận,…Bài viết sau chúng ta cùng đi tìm hiểu về bệnh tiểu đường cũng như lý giải  nguyên nhân khiến đường huyết lúc đói luôn thấp mà vẫn bị biến chứng tiểu đường.

 

Bệnh tiểu đường (bệnh đái tháo đường) là gì?

   Bệnh tiểu đường hay còn gọi là bệnh rối loạn chuyển hóa cacbohydrat dẫn tới lượng đường trong máu tăng cao hơn bình thường. Khi hóc-môn insulin do tuyến tụy sản sinh bị thiếu hoặc không làm được nhiệm vụ chuyển hóa đường, làm cho lượng đường trong máu luôn ở mức cao và các tế bào bị thiếu năng lượng để hoạt động.

 

   Hay nói đơn giản hơn, khi bị bệnh tiểu đường, cơ thể bạn không thể chuyển hóa các chất bột đường từ thực phẩm bạn ăn hàng ngày một cách hiệu quả để tạo năng lượng. Do đó gây ra hiện tượng lượng đường tích tụ tăng dần trong máu và khi tình trạng này diễn ra trong một thời gian dài sẽ dẫn tới làm tăng nguy cơ các bệnh tim mạch, gây tổn thương các cơ quan khác như mắt, thận, thần kinh và gây ra các bệnh lý nghiêm trọng khác.

 

    Bệnh tiểu đường có 3 loại chính là tiểu đường tuýp 1, tiểu đường tuýp 2 và bệnh tiểu đường thai kỳ

 

Nguyên nhân dẫn tới bệnh tiểu đường (đái tháo đường)

   Như chúng ta đã biết, Glucose là nguồn năng lượng nuôi sống các tế bào của cơ bắp, mỡ, não bộ và cơ thể chỉ hấp thụ được glucose thông qua quá trình chuyển hóa glucose dưới sự hỗ trợ của hormone insulin. Nếu quá trình này gặp vấn đề thì glucose sẽ không được cơ thể hấp thụ mà chuyển thẳng vào máu, khi tình trạng này không được cải thiện thì lượng đường trong máu tăng cao dẫn tới tiểu đường.

 

  Nguyên nhân dẫn tới tiểu đường tuýp 1: Nguyên nhân chính xác dẫn tới tiểu đường tuýp 1 chưa rõ ràng. Theo các chuyên gia, nguyên nhân tiểu đường có thể là do hệ thống miễn dịch tấn công và phá hủy các tế bào sản xuất insulin của bạn trong tuyến tụy. Điều này khiến bạn có ít hoặc không có insulin. Lúc này, lượng đường thay vì chuyển đến các tế bào lại tích lũy trong máu, gây ra bệnh tiểu đường. Vì thế, các nhà khoa học cho rằng nguyên nhân dẫn tới tiểu đường tuýp 1 là do di truyền.

   

Nguyên nhân dẫn tới tiểu đường tuýp 2: Theo các chuyên gia, ở những người bị tiểu đường tuýp 2, các tế bào trở nên đề kháng với hoạt động của insulin và tuyến tụy không thể tạo đủ insulin để vượt qua sự đề kháng này. Lúc này, đường sẽ không thể đến các tế bào trong cơ thể mà tích tụ trong máu dẫn tới bệnh. Và các nhà khoa học cho rằng nguyên nhân chính là do môi trường, lối sống, sinh hoạt thiếu khoa học như bỏ bữa sáng, ăn nhiều đường, bột, thực phẩm đựng trong đồ nhựa, thức ăn nhanh, ít rau xanh, lười vận động, hút thuốc láuống rượu bia nhiều…

 

Nguyên nhân dẫn tới tiểu đường thai kỳ: Trong thời kỳ mang thai, nhau thai tạo ra kích thích tố để duy trì thai kỳ của bạn. Những kích thích tố này làm cho các tế bào có khả năng kháng insulin tốt hơn. Thông thường, tuyến tụy đáp ứng bằng cách sản xuất đủ insulin để vượt qua sức đề kháng này. Tuy nhiên, đôi khi tuyến tụy không thể sản xuất đủ insulin. Khi điều này xảy ra sẽ dẫn đến lượng đường vận chuyển vào các tế bào giảm và lượng tích tụ trong máu tăng, dẫn đến tiểu đường thai kỳ.

 

Nguyên nhân đường huyết lúc đói thấp mà vẫn bị biến chứng tiểu đường

Các chuyên gia y tế lý giải, đó là do mức đường huyết sau ăn của họ rất cao. Việc đường huyết cao sau ăn gây biến chứng tương đương như mức đường huyết lúc đói cao

    Theo Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ (ADA), người bệnh tiểu đường cần lưu ý những chỉ số sau khi kiểm soát đường huyết:

  • Đường máu quá thấp (tụt đường huyết): Đường máu < 2,8 mmol/l.

  • Có nguy cơ bị tụt đường huyết: Đường máu < 3,5 mmol/l.

  • Bình thường (tốt): Đường máu trước ăn = 4-6 mmol/l, sau ăn = 4-8 mmol/l, trước lúc đi ngủ: 6,0-8,3mmol/l.

  • Chấp nhận được: Đường máu trước ăn = 6-7 mmol/l, sau ăn có thể lên tới 11 mmol/l.

  • Cao (không tốt): Đường máu trước ăn > 7 mmol/l, sau ăn > 11 mmol/l.

 

 

bảng đường huyết

 

Những nguyên nhân khiến đường huyết dao động

-Thức ăn: Việc thay đổi giờ ăn, loại thức ăn, số lượng thức ăn đưa vào cơ thể là​m ảnh hưởng trực tiếp đến đường huyết. Cần chú ý đến chỉ số đường huyết của thực phẩm (GI) khi lựa chọn. Những loại thực phẩm có GI thấp hơn 70 là tốt nhất như: đậu xanh, bún, khoai lang, cà rốt, bưởi, đào, cam...

 

GI thức ăn

 

- Tập thể dục thể thao hoặc lao động chân tay quá nặng: Nếu bạn tập thể thao quá nhiều hoặc làm việc nặng có thể làm tiêu hao nhiều năng lượng, cũng dẫn đến việc ăn nhiều và từ đó gây tăng đường huyết.

 

- Thay đổi loại, liều lượng thuốc đái tháo đường: Thuốc đái tháo đường nếu dừng đột ngột có thể làm đường huyết tăng bật trở lại. Do đó hãy tuân thủ theo phác đồ và loại thuốc điều trị bác sĩ kê. Trong quá trình điều trị, bác sĩ có thể thay đổi liều lượng và loại thuốc căn cứ theo chỉ số đường huyết của bạn.

 

- Chỉ dùng thuốc tây y trong điều trị: Thuốc tiểu đường tây y có tác dụng hạ đường huyết rất nhanh ngay sau khi uống, tuy nhiên không giúp đường huyết ổn định. Hơn nữa, thuốc tiểu đường tây y cũng gây nhờn thuốc, sau 1 thời gian sử dụng, bác sĩ thường phải tăng liều hay phải dùng kết hợp nhiều loại thuốc thì mới mang lại tác dụng hạ đường huyết như trước. Dùng thuốc tây y dài ngày, bệnh nhân cũng phải đối mặt với tình trạng tăng men gansuy giảm chức năng thận.

 

- Các stress về tâm lý, tình cảm: Những căng thẳng về tâm lý cũng là nguyên nhân đẩy đường huyết của bạn tăng cao khỏi ngưỡng an toàn.

 

- Mắc bệnh khác: Cảm cúm, viêm phổi, đau dạ dày, tiêu chảy...

 

- Uống nhiều rượu bia: Theo khuyến cáo, người bệnh tiểu đường nên tránh các loại rượu bia vì đây là nguyên nhân đẩy đường huyết lên cao.

 

- Dùng thêm các thuốc khác: như thuốc chống viêm giảm đau, thuốc corticoid,...

 

- Do thay đổi kỹ thuật thử hoặc do thay máy, giấy thử khác: Thời điểm và kỹ thuật dùng máy thử đường huyết cũng ảnh hưởng tới kết quả. Nên kiểm tra kỹ máy trước khi đo và đồng nhất thời điểm đo trong ngày.

 

   Để phòng ngừa biến chứng tiểu đường, chúng ta nên tham khảo dùng thêm sản phẩm BoniDiabet của Mỹ và Canada.

  

  BoniDiabet – Giải pháp từ thiên nhiên giúp ổn định đường huyết, ngăn ngừa biến chứng

BoniDiabet là sản phẩm duy nhất trên thị trường chứa các nguyên tố vi lượng như: Magie, Kẽm, Crom, Selen giúp tăng độ nhạy của insulin, nằm trong thành phần các enzyme chuyển hóa đường, giúp ổn định đường huyết, ngăn ngừa biến chứng bệnh tiểu đường trên tim, gan, thận, mắt, thần kinh. Alpha lipoic acid giúp bảo vệ vi mạch ở cầu thận, ngăn ngừa nguy cơ suy thận, bảo vệ vi mạch ở đáy mắt trước nguy cơ mù mắt, kích hoạt chức năng điều chỉnh đường huyết ở tụy tạng. Mướp đắng, hạt Methi, dây thìa canh giúp làm giảm đường huyết, hạ mỡ máu.

 

    BoniDiabet đã được kiểm chứng lâm sàng tại Bệnh viện y học cổ truyền Hà Đông, được các bác sĩ tại bệnh viện sử dụng trực tiếp cho bệnh nhân của mình và được đánh giá rất cao về hiệu quả. Sau 2 tháng sử dụng, 96,67% bệnh nhân cho kết quả tốt và khá.

kiểm chứng lâm sàng bonidiabet


 

Đánh giá BoniDiabet

BoniDiabet được hàng triệu bệnh nhân tiểu đường tin dùng và đánh giá cao. Dưới đây là chia sẻ của bệnh nhân đã dùng sản phẩm:

 

=> Bác Khúc Thị Khuyên, 72 tuổi ở số 17, Do Nha 2, đường Hải Triều 4, Quán Toan, Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng, đt 0586.155.538:

 

cô khúc thị khuyên chiến thắng bệnh tiểu đường

 

   Bác bị tiểu đường typ2 đã 20 năm, đường huyết lúc mới phát hiện là trên 11. Bác dùng thuốc tiểu đường của bảo hiểm nhưng đường huyết không hạ, lúc nào cũng trên 9. Vùng cẳng chân của bác loét ra, lúc nào cũng chảy dịch nước vàng, từ 64 cân bác sút còn có 52 cân. Tình cờ bác biết tới BoniDiabet qua 1 bài báo. Bác uống BoniDiabet kèm với 3 viên thuốc tây. Sau vài tháng bác được bác sĩ chỉ định giảm  gần hết thuốc tây vì chỉ số đường huyết từ 10 mmol/l giảm còn 6.8mmol/l. Nhất là phần chân chảy nước vàng trước kia nay đã lành lặn lại.

 

 Bác Trần Ngọc Tuấn, 60 tuổi. Địa chỉ: 148 Nguyễn Thanh Đằng, p. Phước  Hiệp, Tp bà Rịa. Điện thoại: 0909.151.519

 

 

chú trần ngọc tuấn chiến thắng bệnh tiểu đường

 

   Chú bị tiểu đường từ năm 2005, đường huyết tới 9 mmol/l, chân tay tê bì, trong vài tháng mà chú sụt tới 13 cân.  Chú dùng Glucophar và gliclazide mỗi loại một viên mà đường huyết không hạ chút nào thậm chí đường huyết còn lên tới trên 10. Trong 2 năm 2011 và 2012 chú bị tai biến tới 2 lần. Năm 2013, chú biết tới BoniDiabet qua 1 bài báo. Chú dùng 4 viên BoniDiabet 1 ngày kèm thuốc tây. Đường huyết không hạ ngay lập tức đâu mà từ từ lắm, mỗi tháng giảm ít một, sau 3 tháng đường huyết xuống chỉ còn 4.9 thôi. Thích nhất là chân tay hết tê bì, mắt hết mờ, không bị tai biến lại lần nào nữa.

 

Chú Bùi Văn Minh (59 tuổi ở số 666, tổ 2, Trung Sơn 1, p.Cẩm Sơn, Cẩm Phả, Quảng Ninh, đt 0838.247.898).

 

chú bùi văn minh chiến thắng bệnh tiểu đường

 

    Năm 2008, chú phát hiện ra mình bị tiểu đường, đường huyết của chú lên tận 18.5; trong vòng 5,6 tháng mà sụt 8 cân. Chú dùng thuốc tây thì nhiều lúc thấy người cồn cào, hoa mắt chóng mặt nếu không ăn ngay cái gì đó là xỉu ngay. Mắt chú lúc nào cũng như có quầng đen trước mắt. chân thì tê bì không có cảm giác gì. Năm 2010, tình cờ chú đọc báo thấy có người BoniDiabet mà ổn định nên dùng thử. Ban đầu, chú dùng 4 viên BoniDiabet kèm 4 viên thuốc tây. Sau 2 tháng đi đo, đường huyết xuống 7. Vì thế nên bác sĩ cũng giảm liều thuốc tây cho chú, bây giờ chú chỉ dùng 1 viên thuốc tây cộng với 2 viên BoniDiabet buổi sáng và 1 viên buổi tối mà đường huyết chỉ 6.8. Vì thế người cũng khỏe hơn, bây giờ được 65 cân rồi đấy. Không có tình trạng xỉu do tụt đường huyết gì hết. Từ hồi dùng BoniDiabet đến nay đã được 6 năm, mắt chú lại còn sáng ra, chữ trên báo chú cũng đọc tốt chẳng cần kính, tay chân đỡ hẳn tê bì.

 

    Qua bài viết chúng ta biết được nguyên nhân khiến đường huyết lúc đói luôn thấp mà vẫn bị biến chứng tiểu đường. Hy vọng bài viết hữu ích với quý bạn đọc.

 

Mời các bạn xem thêm:

Bài viết cùng chủ đề

72 tuổi bị tiểu đường, tôi còn khỏe mạnh hơn xưa

Bác Lương Vĩnh Hùng, 72 tuổi, ở số 126 Đinh Công Tráng, Ba Đình, Thanh Hóa. Điện thoại: 0168.341.2320

Mối liên hệ giữa bệnh tiểu đường và táo bón

Người bệnh tiểu đường có đường huyết cao, tạo ra hiệu ứng ưu trương, hấp thụ nước trong đường ruột vào mạch máu và gây ra táo bón…

THVL1 - Mối liên hệ nguy hiểm giữa bệnh tiểu đường và cao huyết áp

Bệnh tiểu đường và cao huyết áp là 2 căn bệnh riêng biệt khác nhau, tuy nhiên chúng lại có một mối liên hệ mật thiết với nhau.

Tôi không còn lo lắng vì bệnh tiểu đường

Chị Trần Thị Tíu, số 7, ngõ 85, Hồ Công Dự, P. Hoàng Văn Thụ, TP. Bắc Giang.

Biến chứng nhiễm toan ceton ở bệnh nhân đái tháo đường là gì?

Biến chứng nhiễm toan ceton ở bệnh nhân đái tháo đường là gì? Mời bạn đọc cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniDiabet+ 60v

BoniDiabet

Loại: Giá: Số lượng:
BoniDiabet+ 60v 405.000đ/Hộp
BoniDiabet+ 30V 230.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi