Những thói quen xấu khiến bệnh giãn tĩnh mạch chân của bạn ngày càng nghiêm trọng

Cập nhập: Thứ tư, 23/12/2020

Mục lục [Ẩn]

 

   Bạn đang thắc mắc tại sao đã dùng mọi phương pháp mà bệnh giãn tĩnh mạch chân của mình vẫn không thuyên giảm? Có nhiều lý do nhưng rất có thể bạn đang mắc phải một hoặc một số sai lầm trong thói quen sinh hoạt hàng ngày. Đó là những thói quen gì? Mời bạn tìm đáp án chính xác trong bài viết ngay sau đây!

 

 Những thói quen xấu khiến bệnh giãn tĩnh mạch chân của bạn ngày càng nghiêm trọng

Những thói quen xấu khiến bệnh giãn tĩnh mạch chân của bạn ngày càng nghiêm trọng

 

Hiểu rõ về bệnh giãn tĩnh mạch chân giúp bạn có thói quen tốt hơn

   Trước tiên, bạn nên nắm được suy giãn tĩnh mạch chân là bệnh gì và những yếu tố tác động khiến bệnh ngày càng trầm trọng hơn.

   Suy giãn tĩnh mạch chân là bệnh mà những tĩnh mạch ở chân (chi dưới) bị suy giãn. Chức năng đưa máu về tim của tĩnh mạch khi đó bị giảm, máu bị ứ lại tại đoạn tĩnh mạch bị giãn và dẫn đến hàng loạt các triệu chứng, biến chứng của bệnh.

   Các triệu chứng điển hình của bệnh giãn tĩnh mạch chân đó là đau nhức, nặng mỏi chân, phù chân vào buổi chiều, chuột rút vào buổi tối, chân nổi các tĩnh mạch lớn như con giun hoặc tĩnh mạch mạng nhện (giãn tĩnh mạch nông). Nặng hơn bệnh nhân sẽ có những vết bầm tím, xuất huyết dưới da, thậm chí là những vết loét khó lành. Không những vậy, tĩnh mạch bị suy giãn dễ hình thành huyết khối tĩnh mạch, từ đó dẫn tới các biến chứng nguy hiểm, phổ biến nhất là thuyên tắc động mạch phổi. Biến chứng này có thể dẫn đến tử vong.

 

Huyết ứ dễ gây hình thành cục máu đông trong lòng mạch

Huyết ứ dễ gây hình thành cục máu đông trong lòng mạch

 

   Khi được tăng độ bền và độ đàn hồi thì tĩnh mạch sẽ dần co nhỏ lại. Kết hợp với việc máu trong tĩnh mạch được tăng cường lưu thông thì bệnh sẽ được cải thiện, các triệu chứng cũng sẽ giảm thiểu rõ rệt.

   Thế nhưng, những yếu tố như tăng áp lực từ trên xuống hoặc làm chèn ép lên tĩnh mạch hoặc tác động nhiệt làm tĩnh mạch giãn rộng sẽ khiến bệnh ngày càng nghiêm trọng. Dựa vào điều đó, những thói quen ngay sau đây là nguyên nhân khiến bệnh tình của bạn mãi không cải thiện cho dù đã dùng đủ mọi phương pháp.

 

Những thói quen xấu khiến bệnh giãn tĩnh mạch chân ngày càng nghiêm trọng

   Dưới đây là những thói quen xấu thường gặp khiến bệnh giãn tĩnh mạch chân ngày càng nghiêm trọng:

- Đi giày cao gót: Đi giày cao gót gây quá nhiều áp lực lên chân của bạn, trong đó có hệ thống tĩnh mạch chi dưới.

 

Đi giày cao gót dễ gây nên và làm nặng bệnh suy giãn tĩnh mạch chân

Đi giày cao gót dễ gây nên và làm nặng bệnh suy giãn tĩnh mạch chân

 

- Ngồi vắt chéo chân: Ở tư thế ngồi vắt chéo chân, hai chân của bạn sẽ làm tăng áp lực lên nhau, gây chèn ép, cản trở dòng máu trong tĩnh mạch, khiến bệnh ngày càng nặng nề.

- Ngồi hoặc đứng liên tục trong thời gian dài: Ở tư thế ngồi không phù hợp, mặt dưới của đùi bạn sẽ tỳ đè lên ghế gây cản trở dòng máu. Nếu ngồi khoanh chân, tư thế đó cũng gây chèn ép lên cả phần chân và đùi. Còn khi ngồi xổm, áp lực lên chân còn nặng hơn làm cho các triệu chứng nhanh chóng xuất hiện, mức độ giãn của tĩnh mạch ngày càng lớn. Tương tự, việc phải đứng quá lâu cũng sẽ khiến chân bạn chịu áp lực trong thời gian dài.

 

Nhân viên văn phòng ngồi lâu ở một tư thế dễ bị bệnh giãn tĩnh mạch

Nhân viên văn phòng ngồi lâu ở một tư thế dễ bị bệnh giãn tĩnh mạch

 

- Mang vác vật nặng: Khi mang vác vật nặng nghĩa là chân của bạn sẽ phải chịu thêm nhiều áp lực từ trên xuống, khiến tĩnh mạch ngày càng giãn nặng hơn. Một trường hợp đặc biệt đó là phụ nữ có thai, sức nặng và sự phát triển của thai nhi khiến phụ nữ khi mang bầu dễ bị suy giãn tĩnh mạch.

- Xoa cao, dầu nóng: Cao dầu nóng có thể khiến bạn cảm thấy dịu cảm giác đau khi xoa nhờ tác dụng làm tăng lưu thông máu. Thế nhưng, chúng có tính nóng, khiến tĩnh mạch bị giãn nở nặng hơn. Vì vậy, nếu bạn thường xuyên có thói quen xoa cao dầu nóng vào vùng chân bị giãn tĩnh mạch, bệnh sẽ ngày càng nặng nề.

- Mặc quần chật: Những chiếc quần bó sát sẽ làm tăng áp lực dọc theo chân bạn từ mọi phía. Nếu đang bị suy giãn tĩnh mạch và mặc một chiếc quần jean bó sát, chỉ chưa đầy 1 giờ sau bạn sẽ cảm nhận được cảm giác ngứa, bứt rứt rồi sau đó là đau, nhức, nặng mỏi.

 

Mặc quần chật gây chèn ép lên chân

Mặc quần chật gây chèn ép lên chân

 

   Một người có thể có nhiều thói quen xấu kể trên. Ví dụ: Thường xuyên đi giày cao gót, mặc quần chật và ngồi vắt chéo chân là những thói quen xấu khiến nhân viên văn phòng là nữ có tỷ lệ mắc suy giãn tĩnh mạch chân rất cao.

 

Những thói quen tốt góp phần giúp cải thiện bệnh giãn tĩnh mạch chân

   Người bệnh giãn tĩnh mạch chân cần tránh những thói quen đã liệt kê ở trên. Nhưng do đặc thù công việc, không ít trường hợp khó tránh được những thói quen xấu này. Do đó, bạn có thể kết hợp thực hiện những phương pháp khắc phục sau đây:

Nâng cao chân

   Nâng cao chân hơn tim sẽ lợi dụng được trọng lực để giúp máu ở chân lưu thông về tim dễ dàng hơn, các van tĩnh mạch cũng hoạt động hiệu quả hơn. Vì vậy, khi ngủ, khi nằm, bạn nên duỗi thẳng chân kê lên tường, gác chân lên nhiều gối hoặc chăn lớn, bạn sẽ thấy thoải mái dễ chịu hơn nhiều.

   Nếu làm công việc văn phòng, bạn nên kê cao chân, tránh để phần phía dưới đùi tì đè lên ghế. Và nhớ rằng đừng ngồi vắt chéo chân nhé!

Tập thể dục và duỗi chân

   Bài tập ngắn để kéo căng cơ bắp chân của bạn một vài lần mỗi ngày cũng có thể hữu ích. Co duỗi chân thường xuyên, đặc biệt là trong những chuyến đi dài khi chỗ để chân của bạn có hạn.

   Nếu công việc của bạn phải ngồi hoặc đứng lâu, hãy thay đổi tư thế ít nhất 30 phút một lần và gập duỗi đầu gối thường xuyên. Bài tập đạp xe đạp trên không rất tốt bởi khi đó, chân của bạn vừa cao hơn tim, vừa được co duỗi liên tục.

 

Bài tập đạp xe đạp trên không tốt cho người bệnh giãn tĩnh mạch chân

Bài tập đạp xe đạp trên không tốt cho người bệnh giãn tĩnh mạch chân

 

Dùng nước lạnh cho đôi chân của bạn

   Hãy tắm lại bằng nước lạnh. Trong mùa đông, nếu tắm bằng nước nóng thì sau đó bạn nên dội lại bằng một vài gáo nước lạnh dọc theo chân của mình. Nhiệt độ mát khiến mạch máu co lại, giúp giảm sưng và cảm giác nặng nề, khó chịu cũng như hiện tượng chuột rút vào ban đêm. Tuyệt nhiên, bạn không nên ngâm mình trong bồn nước hoặc suối nước nóng bởi điều đó có thể dẫn đến cơn đau nhanh chóng và tình trạng bệnh giãn tĩnh mạch sẽ trở nên tồi tệ hơn.

   Những thói quen tốt kể trên sẽ giúp bạn phần nào giảm được các triệu chứng đau nhức, khó chịu. Tuy nhiên, với bệnh giãn tĩnh mạch chân, điều đó là chưa đủ. Bạn cần có phương pháp tối ưu hơn giúp bệnh được cải thiện tốt nhất.

 

Phương pháp cần thiết giúp cải thiện hiệu quả bệnh giãn tĩnh mạch chân

Để bệnh giãn tĩnh mạch chân được cải thiện tốt nhất, bạn cần có phương pháp đồng thời tác động giúp:

- Làm tăng độ đàn hồi, giúp tĩnh mạch co nhỏ lại.

- Chống oxy hóa, giúp bảo vệ và tăng độ bền của thành tĩnh mạch.

- Hoạt huyết, giúp máu lưu thông tốt hơn, ngăn tình trạng ứ máu.

   TS.BS Nguyễn Thị Vân Anh - Nguyên trưởng khoa Nội bệnh viện Y học cổ truyền Trung Ương cho biết: “Với bệnh suy giãn tĩnh mạch, hai hợp chất cần được bổ sung đó là diosmin và hesperidin. Hai chất này giúp co tĩnh mạch, tăng tính bền vững của thành tĩnh mạch, tăng trương lực tĩnh mạch, vừa chống viêm hiệu quả, vừa bảo vệ vi tuần hoàn. Để an toàn nhất, người bệnh nên dùng sản phẩm có chứa diosmin và hesperidin được chiết xuất từ vỏ cam chanh”.

   “Ngoài ra, có nhiều thành phần từ tự nhiên khác cũng giúp bảo vệ và co nhỏ tĩnh mạch như Aescin trong hạt dẻ ngựa hay rutin trong hoa hòe. Vai trò của việc chống oxy hóa, tăng độ bền của thành tĩnh mạch và hoạt huyết, giúp máu lưu thông cũng rất quan trọng. Để làm được điều đó, các chất chống oxy hóa trong hạt nho, lý chua đen, cây đậu chổi và chiết xuất lá bạch quả cho tác dụng rất tốt”.

   “Để bệnh giãn tĩnh mạch được cải thiện, người bệnh cần bổ sung tất cả các thành phần kể trên. Thật may mắn khi nền y học Mỹ đã có những sản phẩm giúp chúng ta kết hợp toàn bộ những chất cần thiết, và lựa chọn ưu tiên của tôi là sản phẩm BoniVein + ”.

 

BoniVein + - Bí quyết lấy lại đôi chân khỏe mạnh của người bị bệnh giãn tĩnh mạch chân

BoniVein + là sản phẩm của tập đoàn Viva Nutraceuticals, được sản xuất tại nhà máy J&E International (Mỹ). Sản phẩm là sự kết hợp hoàn hảo của các thành phần:

  • Các thành phần giúp tăng độ đàn hồi, co nhỏ tĩnh mạch: Aescin (trong hạt dẻ ngựa), rutin (trong hoa hòe), diosmin và hesperidin (trong vỏ cam chanh).
  • Các thành phần giúp chống oxy hóa, làm bền thành tĩnh mạch: Lý chua đen, hạt nho và vỏ thông.
  • Các thành phần giúp hoạt huyết: Bạch quả, cây chổi đậu. Hai thảo dược này giúp tăng cường lưu thông máu, làm giảm tình trạng ứ máu tại tĩnh mạch.

 

Thành phần của sản phẩm BoniVein +

Thành phần của sản phẩm BoniVein +

 

   Với sự kết hợp các thành phần như trên, BoniVein + là sản phẩm có tác dụng toàn diện nhất hiện nay, tác động lên tất cả các khía cạnh của bệnh giãn tĩnh mạch chân. Với liều 4-6 viên/ngày, sau khoảng 2 đến 3 tuần là các triệu chứng đau nhức, nặng mỏi, sưng phù chân, chuột rút... sẽ giảm rõ rệt. Sau 3 tháng, các tĩnh mạch sẽ co nhỏ lại và mờ dần, bệnh được cải thiện tối ưu. Để biết trường hợp của mình dùng BoniVein + với liều bao nhiêu, dùng như thế nào và được giải đáp các vấn đề liên quan đến căn bệnh này, bạn vui lòng liên hệ tổng đài miễn cước 1800.1044 để được hướng dẫn chi tiết.

 

Phản hồi của người dùng về sản phẩm BoniVein +

   Để biết được BoniVein + có tốt không, mời bạn cùng theo dõi chia sẻ của những người bệnh giãn tĩnh mạch chân sau khi dùng sản phẩm ngay sau đây.

Cô Phạm Thị Hằng, 65 tuổi ở thôn Giáp Ngọ, thị trấn Chúc Sơn, huyện Chương Mỹ, Tp Hà Nội, điện thoại: 0356605810

 

Cô Phạm Thị Hằng, 65 tuổi

Cô Phạm Thị Hằng, 65 tuổi

 

   Cô Hằng chia sẻ: “Bệnh giãn tĩnh mạch chân hành hạ cô suốt từ năm 2014 đến giờ. Cô dễ bị tím bầm khi nhỡ va đập nhẹ vào đâu đó, chân ngày càng nặng, tê bì và đau kinh khủng. Nhất là vào buổi chiều tối, chân cô căng bóng, sưng phù lên, ấn vào sẽ thấy một hõm sâu hoắm. Đêm đến thì hết đợt chuột rút này đến đợt khác, gần như đêm nào cô cũng bị ít thì ba lần. Cái bệnh này khiến cô khổ sở cả ngày lẫn đêm thế đấy. Cô đã chạy chữa khắp nơi rồi, xong về cũng tập kết hợp mấy động tác như đạp xe trên không, nhưng bệnh chỉ không nặng lên thôi chứ không thuyên giảm”.

   “Tình cờ được bà bạn giới thiệu cho sản phẩm BoniVein + của Mỹ nên cô mua về dùng. Cô cứ uống đâu là thấy đỡ đến đấy, sau 3 lọ thì chân cô đỡ hẳn tê bì, nhẹ nhàng, thoải mái hơn hẳn, so với trước đây thì đã cải thiện rõ rệt, phải tới 50% rồi đó. Sau 3 tháng thì chân của cô coi như đỡ hẳn, không còn tê bì, đau nhức hay sưng phù nữa, cô đi lại nhẹ bẫng như không. Cô mừng lắm”.

 

Chú Hồ Văn Hiệp, 52 tuổi ở số 3/2A, ấp Mỹ Hòa 4, xã  Xuân Thới Đông, huyện Hóc Môn, Tp Hồ Chí Minh, điện thoại: 0945805815

 

Chú Hồ Văn Hiệp, 52 tuổi

Chú Hồ Văn Hiệp, 52 tuổi

 

   Chú Hiệp chia sẻ: “Chú bị bệnh giãn tĩnh mạch chân từ đầu năm 2015. Công việc phụ bán hàng phở cả ngày khiến chú đi lại và đứng nhiều, vì thế đến chiều là chân sưng phù hết cả lên. Đến năm 2019 thì bệnh nặng hẳn, chú chạm chỗ nào là đau chỗ đó, bầm tím mãi không hết. Gần như đêm nào chú cũng bị chuột rút. Cảm giác khó chịu lắm, vì thế tranh thủ không có khách là chú phải kê cao chân lên thì nó mới đỡ một chút. Tĩnh mạch thì nổi lên như hai con đỉa. Bác sĩ nói chú phải mổ, xong sau đấy tái lại thì mổ tiếp”.

   “Tình cờ lên mạng tìm hiểu thì chú thấy có sản phẩm BoniVein + của Mỹ hay quá nên chú mua về dùng. Không ngoài mong đợi, sau lọ thứ 3, thứ 4 là chân chú đã đỡ hẳn, hết đau, sáng ngủ dậy chân chỉ hơi thốn chút thôi chứ vẫn đi bình thường được. Hai bắp chân đã bớt sưng, lắc lắc được rồi. Chú dùng tiếp thì đến giờ, chân chú không còn bị đau nhức gì nữa, đi siêu âm bác sĩ cũng nói tĩnh mạch của chú đã co nhỏ đến 90%. Cuộc đời chú gặp được BoniVein + quả thực là rất may mắn”.

 

BoniVein + giá bao nhiêu? BoniVein + mua ở đâu?

   Một lọ BoniVein + 30 viên có giá niêm yết là 250.000 vnđ.

   Bạn có thể mua sản phẩm tại các hiệu thuốc tây hoặc đặt hàng tại công ty Botania. Để biết được hiệu thuốc nào gần mình nhất bán BoniVein + hoặc đặt hàng, bạn liên hệ tổng đài miễn cước 1800.1044 để được hướng dẫn chi tiết.

   Tại mỗi nhà thuốc tây, sản phẩm BoniVein +  giá sẽ có sự chênh lệch nhẹ so với giá niêm yết, bạn nên tham khảo thêm để mua được sản phẩm với giá tốt nhất.

   Những thói quen xấu và những việc nên làm cho bệnh giãn tĩnh mạch chân đã được chúng tôi trình bày chi tiết trong bài viết trên. BoniVein + với công thức toàn diện là lựa chọn tối ưu, giúp bạn lấy lại đôi chân khỏe mạnh một cách an toàn, hiệu quả nhất.

 

 

XEM THÊM:

Bài viết cùng chủ đề

Nổi gân xanh có nguy hiểm không?

Trên thực tế, “Nổi gân xanh có nguy hiểm không?” Câu trả lời sẽ có ở bài viết dưới đây, mời các bạn cùng tìm hiểu.

Kiểm soát bệnh suy giãn tĩnh mạch chân bằng 1 bước đơn giản

Bác Đào Tuyết Loan, 75 tuổi, số 2 Hàng Bún, Ba Đình, Hà Nội

Tại sao không nên đi giày cao gót khi bị suy giãn tĩnh mạch chân?

Tại sao không nên đi giày cao gót khi bị suy giãn tĩnh mạch chân? Giải pháp nào giúp chiến thắng căn bệnh này? Những câu hỏi đó sẽ được chúng tôi giải đáp chi tiết ở bài viết dưới đây!

BoniVein - Chìa khóa vàng vừa an toàn, vừa hiệu quả cho bệnh suy giãn tĩnh mạch

Cô Nguyễn Thị Dung (60 tuổi, ở phòng 504G7, phường Thanh Xuân Nam, quận Thanh Xuân, Hà Nội),

Thiếu máu do trĩ

Nguyên nhân thiếu máu do trĩ là: Khi mắc bệnh trĩ, nhiều bệnh nhân bị đi ngoài ra máu. Tuy nhiên, lượng máu mất đi…
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniVein+ 30V

BoniVein

Loại: Giá: Số lượng:
BoniVein+ 30V 250.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi