Những hiểu nhầm về bệnh suy giãn tĩnh mạch

Cập nhập: Thứ bảy, 24/12/2016

1. Không nổi gân không bị bệnh SGTMC ( suy giãn tĩnh mạch chân) :

 

 

SGTMC có nhiều triệu chứng: Nổi gân xanh; đau, nặng, phù, tê chân; vọp bẻ (mạch nông hay sâu người bệnh sẽ có một hay nhiều những triệu chứng kể trên ); chàm chân; loét chân…Tùy theo giãn tĩnh hệ thống tĩnh mạch mà người bệnh có hiện tượng nổi gân hay không. Chỉ bị SGTMC sâu sẽ không thấy nổi gân, khi bị SGTMC nông sẽ thấy nổi nhiều gân.

 

2. Nổi nhiều gân bệnh càng nặng:

Như đã nói trên SGTMC nông sẽ nổi nhiều gân, nên tình trạng nổi gân sẽ không đánh giá được mức độ nặng của bệnh. Trong thực tế nhiều bệnh nhân nổi rất nhiều gân nhưng bệnh không nặng, không xuất hiện những triệu chứng khác. Nhiều người không thấy nổi gân nhưng những triệu triệu chứng khác rất nặng làm ảnh hưởng đến đi lại và khả năng lao động.

 

3. SGTMC điều trị hết triệu chứng thì ngưng.

SGTMC là bệnh lý mãn tính (như các bệnh đái tháo đường. tim mạch bệnh viêm khớp hay thoái hóa khớp…) và diễn tiến theo thời gian, tất cả những phương pháp điều trị chỉ làm giảm (mất) những triệu chứng, chậm diễn tiến của bệnh, cải thiện chất lượng cuộc sống và khả năng lao động chứ không thể chữa khỏi bệnh hoàn toàn. Do đó nên dùng thuốc hay những sản phẩm tăng cường trương lực tĩnh mạch ta phải dùng liên tục và kéo dài như trong điều trị những bệnh mãn tính khác.

 

Xem thêm: Đi bộ có lợi cho người suy giãn tĩnh mạch

 

4. Những biện pháp can thiệp như: Phẩu thuật, chích xơ, đốt laser…sẽ làm khỏi bệnh hoàn toàn.

Những biện pháp can thiệp nhằm loại bỏ một số tĩnh mạch suy giãn ra khỏi hệ thống tuần hoàn sẽ cải thiện một số triệu chứng của SGTMC nhưng bệnh vẫn tái phát (Trong thực tế một số bệnh nhân khi tái phát triệu chứng nặng hơn). Những biện pháp này can thiệp trên hệ thống tĩnh mạch nông nên sẽ cải thiện được vấn đề thẫm mỹ (chân bớt nổi gân nhìn đẹp hơn). Vì vậy dù có làm những biện pháp can thiệp này, người bệnh sau đó cũng nên dùng những sản phẩm tăng cường trương lực tĩnh mạch hổ trợ điều trị nội khoa hay dùng thêm vớ ép y khoa.

 

5. Người bệnh SGTMC không nên tập thể dục nhất là đi bộ.

Đây là suy nghĩ rất sai lầm! Đúng là những người đi nhiều, đứng nhiều hay ngồi nhiều rất dễ bị SGTMC nhưng không tập thể dục hay đi bộ sẽ làm cho bệnh lý nặng lên. Khi không tập luyện cơ vùng cẳng chân sẽ nhão và yếu làm hệ tĩnh mạch sâu mất đi khung đỡ sẽ suy nhiều hơn.

Để giảm tình trạng suy giãn tĩnh mạch chân chúng ta không giữ một tư thế quá lâu, nên vận động cơ thể để cơ săn chắc tạo thành khung nâng đở cho tĩnh mạch. Nếu đang đau hay phù chân nhiều chúng ta nên giảm vận động một thời gian để điều nhanh đạt hiệu quả điều trị, nhưng sau đó nên vận động trở lại.

 

6. Dùng vớ ép y khoa sai: Mang vớ liên tục trừ lúc ngủ.

Vớ ép y khoa, giúp tạo một áp lực cao ở phần thấp của chi như vậy sẽ giảm được một phần nào máu tĩnh mạch ứ đọng ở phần chân (ở người bị suy giãn tĩnh mạch sẽ có một máu tĩnh mạch chảy ngược xuống chân). Muốn đạt được kết quả này áp lực do vớ tạo ra phải đủ cao, lúc này có một phần động mạch bị ép theo. Điều này làm lượng máu động mạch nuôi dưỡng chân sẽ giảm, có thể làm teo cơ nếu mang quá thường xuyên và lâu dài.

Để tránh hiện tượng này nên mang vớ khoảng 2-3 giờ cởi ra nghỉ 2-3 giờ rồi mang lại.

Người bị đái tháo đường không nên mang vớ ép y khoa vì lượng máu động mạch nuôi dưỡng chân ở những bệnh nhân này thường kém do xơ vữa động mạch.

Để vớ ép y khoa có hiệu quả phải thay vớ mỗi sáu tháng dù vớ chưa rách.

 

Mời các bạn xem thêm:

 

 

Nhiều người nghĩ rằng bệnh suy giãn tĩnh mạch chỉ gây ra những triệu chứng khó chịu  nhưng ít ai biết rằng biến chứng của bệnh lại gây nguy hiểm tới tính mạng. Thế nên đừng chủ quan với bệnh. Ngày nay, bệnh ngày càng phổ biến, các biện pháp can thiệp mạch hay đeo vớ đều không tối ưu, sử dụng sản phẩm từ thảo dược thiên nhiên đang là xu hướng được nhiều người lựa chọn.

Hãy lắng nghe kinh nghiệm đẩy lùi suy giãn tĩnh mạch của:

  • Bác Đào Tuyết Loan (75 tuổi, số 2 Hàng Bún, Ba Đình, Hà Nội; ĐT: 0379653844) chia sẻ:

“Bác bị suy giãn tĩnh mạch 2 năm, với những triệu chứng là chân bị sưng to như chân voi, sờ vào thấy da căng bóng, chân đau nhức, bước đi như ngàn mũi kim châm. Trên chân có tĩnh mạch rối, nổi ngoằn ngoèo như đàn giun. Bác dùng BoniVein đều đặn đã cải thiện hoàn toàn hiện tượng sưng nhức buốt, đi lại nhẹ nhõm. Tĩnh mạch cũng co lại được 80-90%. Sau đó bác duy trì liều 2 viên 1 ngày để phòng ngừa tái phát.”

 

BoniVein với công thức toàn diện gồm:

+ Cây chổi đậu, Cao bạch quả: cải thiện lưu thông tuần hoàn, tránh tắc nghẽn , ngăn hình thành cục máu đông giúp phòng ngừa biến chứng huyết khối.

 + Diosmin, Hesperidin, Rutin, Hạt dẻ ngựa: giúp làm bền thành mạch, tăng cường trương lực thành tĩnh mạch giúp tĩnh mạch luôn bền chắc, dẻo dai.

+ Lý chua đen, Hạt nho, vỏ thông: đây là những thảo dược có tác dụng chống oxy hóa cực mạnh, gấp 20 lần vitamin E và 50 lần Vitamin C giúp làm bền thành mạch, ngăn ngừa xơ vữa động mạch, bảo vệ thành mạch.

 Bonivein là sản phẩm của Canada và Mỹ được phân phối bởi công ty Botania– công ty lọt vào “TOP 10, THƯƠNG HIỆU, NHÃN HIỆU TIN DÙNG NĂM 2018” do trung tâm chống hàng giả, hội chống hàng giả và bảo vệ thương hiệu thành phố Hà Nội trao tặng trong chương trình “Thương hiệu tín nhiệm, sản phẩm dịch vụ chất lượng cao và sao vàng doanh nhân Đất Việt”.

Để được hỗ trợ tư vấn trực tiếp, vui lòng liên hệ 1800.1044 – 0984.464.844

 

Bài viết cùng chủ đề

Chuột rút khi ngủ- Dấu hiệu cảnh báo bệnh suy giãn tĩnh mạch nguy hiểm

Chuột rút khi ngủ- Dấu hiệu cảnh báo bệnh suy giãn tĩnh mạch nguy hiểm

VTV2: Những sai lầm trong kiểm soát trị bệnh suy giãn tĩnh mạch

Cuộc sống ngày càng bận rộn, con người cũng ngày càng hối hả hơn, cộng với một chế độ dinh dưỡng không hợp lý với những thức ăn nhanh giàu chất béo sẽ khiến cho số lượng người mắc suy giãn tĩnh mạch ngày càng gia tăng

Vũng Tàu: Chị dùng BoniVein sau hơn 2 tháng chân đỡ nhức mỏi hẳn, chị đi đứng gần như bình thường

Chị Phạm Thị Hiền, 48 tuổi, địa chỉ tại 17/1/9 Lương Thế Vinh, phường 9, thành phố Vũng Tàu.

Hậu Giang: Không còn nằm liệt giường do suy giãn tĩnh mạch nhờ BoniVein

Bác Trần Thị Lý (tên ở nhà là Tư), 72 tuổi,  ở số 726, đường Hùng Vương, khu vực 5, thị xã Ngã Bảy, phường Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang

Những ai dễ bị suy giãn tĩnh mạch? Giải pháp khắc phục là gì?

Suy giãn tĩnh mạch là bệnh lý có liên quan chặt chẽ đến chế độ sinh hoạt, tính chất công việc của người bệnh. Vậy cụ thể, đối tượng nào dễ bị suy giãn tĩnh mạch?
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniVein+ 30V

BoniVein

Loại: Giá: Số lượng:
BoniVein+ 30V 250.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi