Bệnh tiểu đường tuýp 2 có chữa được không?

Cập nhập: Thứ sáu, 20/11/2020

Mục lục [Ẩn]

 

   Bệnh tiểu đường không còn xa lạ với tất cả chúng ta bởi bệnh ngày càng trở nên phổ biến và là một trong những bệnh nguy hiểm nhất hiện nay. Có nhiều ý kiến trái chiều xoay quanh việc bệnh tiểu đường tuýp 2 có chữa được không và giải pháp nào là tốt nhất? Câu trả lời sẽ có ngay trong bài viết sau đây.

 

Bệnh tiểu đường tuýp 2 có chữa được không?

Bệnh tiểu đường tuýp 2 có chữa được không?

 

Bệnh tiểu đường tuýp 2 là gì?

   Bệnh tiểu đường được chia thành 3 loại: Tiểu đường tuýp 1, tuýp 2 và tiểu đường thai kỳ. Trong số đó, bệnh tiểu đường tuýp 2 là loại bệnh phổ biến nhất và chiếm hơn 90% trong bệnh tiểu đường nói chung.

   Bệnh tiểu đường tuýp 2 đặc trưng bởi lượng đường trong máu bệnh nhân luôn cao do thiếu tác dụng của insulin. Phần lớn bệnh tiểu đường tuýp 2 khởi phát do chế độ ăn uống không lành mạnh, thiếu vận động hoặc do tình trạng béo phì và còn do các yếu tố môi trường.

 

Bệnh tiểu đường tuýp 2 là gì?

Bệnh tiểu đường tuýp 2 là gì?

 

Các triệu chứng thường gặp ở bệnh tiểu đường tuýp 2

   Chúng ta có thể nhận biết bệnh tiểu đường tuýp 2 thông qua các triệu chứng lâm sàng thường gặp sau đây:

 

Triệu chứng thường gặp ở người tiểu đường tuýp 2

Triệu chứng thường gặp ở người tiểu đường tuýp 2

 

  • Khát nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều: Người bệnh luôn có cảm giác khát, khô miệng nên uống rất nhiều nước, tiểu nhiều lần trong ngày, tiểu đêm.
  • Đói nhiều: Bệnh nhân luôn cảm thấy bụng đói cồn cào mặc dù mới ăn xong.
  • Gầy nhiều: Cân nặng giảm nhanh bất thường, người gầy rộc đi sau vài tháng mặc dù vẫn ăn uống và nghỉ ngơi đầy đủ.
  • Thị lực giảm: Mắt nhìn mờ, không nhìn xa được, trong tầm nhìn có khoảng tối.
  • Da khô sạm: Cơ thể bị mất nước dẫn đến hiện tượng da khô, lâu dần gây nẻ và ngứa da.

 

Bệnh tiểu đường tuýp 2 có chữa được không?

   Tiểu đường là bệnh lý mạn tính, y học hiện đại chưa tìm ra phương pháp hay loại thuốc nào có thể điều trị khỏi hẳn bệnh này. Cho dù là thuốc tây chữa bệnh tiểu đường mới nhất cũng chỉ có tác dụng làm hạ đường huyết và phải dùng lâu dài. Vì vậy, tất cả những lời khẳng định chữa khỏi tiểu đường tuýp 2 đều là không đúng, người bệnh cần hết sức cẩn thận. Tất cả các phương pháp chữa bệnh tiểu đường đều hướng tới mục tiêu đó là:

  • HbA1c < 7%
  • Nồng độ Glucose máu lúc đói duy trì ở mức 3,9 - 7,2mmol/l (70 - 130 mg/dl).
  • Nồng độ glucose trong máu sau ăn 2 giờ < 10mmol/l (< 180mg/dl).
  • Điều trị, ngăn ngừa các biến chứng bệnh tiểu đường trên tim mạch, thận, thần kinh...

   Khi đạt được mục tiêu trên, người bệnh có thể chung sống hòa bình với bệnh tiểu đường tuýp 2. Còn nếu không kiểm soát đường huyết tốt, dẫn đến biến chứng thì không những tuổi thọ của người bệnh bị rút ngắn mà chất lượng cuộc sống cũng bị giảm sút nghiêm trọng.

 

Điều trị bệnh tiểu đường tuýp 2 như thế nào?

   Để điều trị bệnh tiểu đường, người bệnh bắt buộc phải thực hiện chế độ ăn uống sinh hoạt theo một kế hoạch nhất định và dùng thuốc suốt đời. Với bệnh tiểu đường tuýp 2, người bệnh được kê đơn thuốc đường uống hoặc kết hợp với tiêm insulin. Những trường hợp người bệnh tiểu đường tuýp 2 được chỉ định tiêm insulin là:

  • Có hiện tượng mất bù do stress, nhiễm trùng, vết thương cấp tính, tăng đường huyết với tăng ceton máu cấp nặng.
  • Sụt cân không kiểm soát được.
  • Có can thiệp ngoại khoa.
  • Phụ nữ có thai.
  • Người bệnh bị suy gan, thận.
  • Dị ứng với các thuốc uống hạ đường huyết.
  • Thất bại khi điều trị bằng thuốc uống hạ đường huyết.
  • Chỉ định tạm thời ngay khi có đường huyết tăng cao > 250 - 300mg/dl (14- 16,5 mmol/l),
  • Chỉ số HbA1c > 11%.

 

Với tiểu đường tuýp 2, tiêm insulin được chỉ định trong một số trường hợp đặc biệt

Với tiểu đường tuýp 2, tiêm insulin được chỉ định trong một số trường hợp đặc biệt

 

Hiện nay, có nhiều nhóm thuốc được dùng để điều trị bệnh tiểu đường tuýp 2 theo nhiều cơ chế khác nhau:

  • Nhóm thuốc kích thích tụy bài tiết insulin (sulfonylurea), điển hình nhất đó là gliclazid (biệt dược là Diamicron). Thuốc thuộc nhóm này chống chỉ định với bệnh nhân tiểu đường tuýp 2 có suy gan, suy thận nặng, tiểu đường có nhiễm toan ceton, có thai hoặc dị ứng với sulfonylurea. Tác dụng phụ điển hình nhất của thuốc này đó là gây hạ đường huyết quá mức, dị ứng, tăng cân.
  • Nhóm thuốc làm tăng nhạy cảm insulin (metformin): Được chỉ định cho bệnh tiểu đường tuýp 2, nhất là bệnh nhân có thừa cân hoặc béo phì. Thuốc gây nhiều tác dụng phụ, đặc biệt là trên đường tiêu hóa như chán ăn, buồn nôn, nôn, đầy bụng, tiêu chảy (tỷ lệ gặp lên đến 20%).
  • Nhóm làm giảm hấp thu glucose với cơ chế  ức chế enzyme alpha glucosidase. Thuốc làm ức chế sự hấp thu đường tại ruột, giúp giảm đường huyết sau ăn. Có đến 20 - 30% gặp các tác dụng phụ như buồn nôn, đầy trướng bụng và 3% bệnh nhân bị cảm giác buồn đi vệ sinh và tiêu chảy.

   Ngoài ra, còn một số nhóm thuốc khác cũng được sử dụng để điều trị bệnh tiểu đường tuýp 2. Thời gian đầu, dựa vào tình trạng từng bệnh nhân mà bác sĩ lựa chọn dùng đơn độc các thuốc khác nhau, ví dụ:

  • Trường hợp người bệnh béo phì, rối loạn lipid máu: Chọn metformin hoặc glitazone hoặc nhóm thuốc ức chế  enzyme alpha glucosidase.
  • Trường hợp đường huyết lúc đói > 13,7mmol/l, thể trạng gầy: chọn sulfonylurea hoặc insulin.
  • Trường hợp tăng đường huyết sau ăn: Chọn nhóm ức chế hấp thu glucose.

 

 Có nhiều thuốc khác nhau được dùng trong bệnh tiểu đường tuýp 2

Có nhiều thuốc khác nhau được dùng trong điều trị bệnh tiểu đường tuýp 2

 

   Khi dùng đơn trị liệu không có tác dụng, bác sĩ sẽ cân nhắc phối hợp giữa các thuốc khác nhau để đạt được hiệu quả điều trị. Khi dùng thuốc tây trong thời gian dài, nhất là khi phải phối hợp nhiều loại thuốc với nhau khiến người bệnh dễ gặp phải các tác dụng không mong muốn của thuốc.

 

Bổ sung các nguyên tố vi lượng giúp kiểm soát  tốt đường huyết, ngăn ngừa biến chứng an toàn và hiệu quả

   Trong quá trình không ngừng nghiên cứu để tìm ra phương pháp cải thiện hiệu quả bệnh lý tiểu đường, các nhà khoa học đã phát hiện ra vai trò quan trọng của các nguyên tố vi lượng trong việc giúp hạ và ổn định đường huyết, ngăn ngừa biến chứng tiểu đường một cách an toàn. Các nguyên tố vi lượng tiêu biểu nhất đó là:

Magie

   Nghiên cứu chỉ ra rằng, một trong những nguyên nhân quan trọng khiến tuyến tụy giảm tiết insulin là do thiếu magie.

   Một  nghiên cứu được thực hiện bởi trường đại học Harvard  trên 39.000 phụ nữ cho thấy: Những người có chế độ ăn giàu Magie nhất đã giảm 11% nguy cơ phát bệnh đái tháo đường 6 năm sau đó. Riêng phụ nữ béo phì, Magie giúp giảm nguy cơ phát bệnh đái tháo đường đến trên 20%. Nhóm những người ăn nhiều thức ăn chứa Magie giảm được 34% nguy cơ bị bệnh đái tháo đường so với nhóm ăn ít.

 

Nguyên tố vi lượng đóng vai trò quan trọng trong ổn định đường huyết và ngăn ngừa biến chứng

Nguyên tố vi lượng đóng vai trò quan trọng với bệnh nhân tiểu đường

 

Chrom, kẽm

   Chrom và kẽm là hai nguyên tố quan trọng trong quá trình dung nạp glucose của cơ thể. Sự có mặt của chúng giúp cho glucose dễ dàng vào trong tế bào hơn. Vì vậy, với bệnh tiểu đường tuýp 2 có nguyên nhân giảm khả năng dung nạp glucose thì việc bổ sung chrom và kẽm là hết sức cần thiết.

Selen

   Một nghiên cứu được thực hiện tại khoa sinh học đại học AnKaRa của Thổ Nhĩ Kỳ đã chứng minh selen có vai trò rất quan trọng trong việc giúp kiểm soát đường huyết, đồng thời ngăn ngừa các biến chứng của bệnh tiểu đường trên tim, thận, tiểu cầu, đặc biệt là biến chứng trên tim.

   Chính vì vậy, việc bổ sung đủ các nguyên tố vi lượng trên hay không ảnh hưởng rất nhiều đến việc bệnh tiểu đường tiến triển tốt hay xấu. Các nguyên tố trên có thể được bổ sung bằng các thực phẩm khác nhau, nhưng điều đó thực sự khó khăn với chế độ ăn uống cần kiêng khem nhiều thứ ở bệnh nhân tiểu đường. Hiện nay, người bệnh hoàn toàn có thể bổ sung đầy đủ nguyên tố vi lượng bằng sản phẩm BoniDiabet + của Mỹ.

    

BoniDiabet + – Hiệu quả vượt trội cho người bệnh tiểu đường đến từ nguyên tố vi lượng và nhiều thành phần tự nhiên khác

   BoniDiabet + được nhập khẩu nguyên lọ từ Mỹ, là sản phẩm duy nhất trên thị trường hiện nay có chứa các nguyên tố vi lượng là magie, kẽm, selen, chrom. Điều đó giúp BoniDiabet + vượt lên trên tất cả các sản phẩm khác về tác dụng giúp hạ và ổn định đường huyết, ngăn ngừa biến chứng bệnh tiểu đường trên tim, gan, thận, mắt, thần kinh.

   Không chỉ vậy, BoniDiabet + còn có sự kết hợp của các thảo dược tự nhiên là dây thìa canh, hạt Methi và mướp đắng. Các thảo dược này không chỉ giúp hạ đường huyết hiệu quả mà còn giúp giảm mỡ máu, ngăn ngừa đục thủy tinh thể, xơ vữa động mạch, làm lành vết thương, góp phần không nhỏ trong việc ngăn ngừa biến chứng bệnh tiểu đường.

 

BoniDiabet có công thức toàn diện mang lại hiệu quả vượt trội

 

BoniDiabet + có công thức toàn diện mang lại hiệu quả vượt trội

 

   Hiệu quả của các thành phần trên được nâng tầm bằng công nghệ sản xuất hiện đại. BoniDiabet + được sản xuất tại hệ thống nhà máy J&E International - Mỹ thuộc tập đoàn đa quốc gia Viva Nutraceuticals – tập đoàn sản xuất Dược phẩm, thực phẩm chức năng uy tín hàng đầu thế giới. Tại đây, BoniDiabet + được sản xuất bởi hệ thống máy móc sử dụng công nghệ microfluidizer - công nghệ bào chế hiện đại bậc nhất hiện nay. Công nghệ này sẽ giúp các phân tử hạt trong viên uống BoniDiabet + có kích thước siêu nano, giúp cơ thể hấp thu nhanh nhất và hiệu quả đạt được cao nhất. 

   Đặc biệt, tác dụng của BoniDiabet + đã được chứng minh qua thử nghiệm lâm sàng được thực hiện tại bệnh viện Y học cổ truyền Hà Đông. Kết quả cho thấy, có đến 96.67% bệnh nhân đã có cải thiện kết quả tốt và khá sau khi sử dụng BoniDiabet +, các bệnh nhân không gặp bất kỳ tác dụng không mong muốn nào. Đặc biệt, thực tế sử dụng cho thấy, các bệnh nhân khi dùng đúng liều, đủ liệu trình đều thu được kết quả rất tốt.

 

Kết quả thử nghiệm lâm sàng của sản phẩm BoniDiabet

Kết quả thử nghiệm lâm sàng của sản phẩm BoniDiabet +

 

Hàng vạn bệnh nhân đã có thể chung sống hòa bình với bệnh tiểu đường tuýp 2 nhờ BoniDiabet +

   Được phân phối nhiều năm tại thị trường Việt Nam, BoniDiabet + đã giúp hàng vạn bệnh nhân trở về cuộc sống bình thường, không còn lo lắng về biến chứng bệnh tiểu đường.

 Bác Nguyễn Thị Sửu (68 tuổi,) ở số 80, KHC 10, p. Ngô Quyền, thành phố Vĩnh Yên,  tỉnh Vĩnh Phúc.

 

Bác Nguyễn Thị Sửu - 68 tuổi

Bác Nguyễn Thị Sửu - 68 tuổi

 

   “Lúc bác phát hiện bị tiểu đường tuýp 2 thì đường huyết đã lên tới 13,5 mmol/L, kèm biến chứng mờ mắt và tê bì chân tay. Bác phải nhập viện điều trị vài tuần liền, đường huyết về mức 7,5 mmol/L mới được xuất viện. Bác về nhà uống thuốc tây đều đặn theo đơn của bác sĩ, kết hợp ăn uống kiêng khem nhưng đường huyết vẫn ở mức 7,5 mmol/L mà không hạ hơn được, biến chứng cũng chẳng thấy cải thiện gì.”

   “Tình cờ bác biết đến sản phẩm BoniDiabet + của Mỹ nên mua về dùng thử. Sau 2 tháng sử dụng BoniDiabet + kết hợp thuốc tây, đường huyết của bác đã giảm xuống 6,6 mmol/L. Thấy bác khỏe mạnh, đường huyết lại ổn định nên bác sĩ đã giảm cho bác nửa liều thuốc tây rồi. Đến giờ bác đã dùng BoniDiabet + được nửa năm, đường huyết luôn ổn định ở mức 6,2 đến 6,5 mmol/L. Đặc biệt, mắt bác sáng rõ trở lại, triệu chứng tê bì chân tay cũng hết hẳn. Bác mừng lắm.”

 

   Bác Đặng Quang Phen (71 tuổi) ở thôn An Ấp, xã An Ấp, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình.

 

Bác Đặng Quang Phen - 71 tuổi

Bác Đặng Quang Phen - 71 tuổi

 

   “Cuối năm 2012, bác thấy người mệt mỏi, mắt mờ, tay chân tê ran như kiến chích, giảm từ 52kg xuống còn 46kg trong 2 tháng. Bác đi khám thì được chẩn đoán bị tiểu đường type 2, đường huyết lên tới 38,8 mmol/L nên phải nhập viện điều trị gần 2 tuần, vừa tiêm insulin vừa dùng thuốc tây tới khi đường huyết về khoảng 11,0  đến 14,0 mmol/l bác được ra viện và về điều trị tại nhà. Tuy nhiên, đường huyết vẫn luôn ở mức cao và bác còn thường xuyên bị cơn co rút cơ bụng, cơ chân, đi khám thì men gan lên rất cao nữa.”

   “May mắn bác được ông bác sĩ thân quen giới thiệu cho sản phẩm BoniDiabet + của Mỹ nên mua về dùng kết hợp thuốc tây. Sau 2 tháng, đường huyết đã giảm về mức 5,7 đến 6,2 mmol/L. Đặc biệt, triệu chứng tay chân tê ran, các cơn co rút cơ chân, cơ bụng cũng đỡ hẳn, bác thấy người khỏe mạnh hơn, da dẻ hồng hào, ăn uống ngon miệng, đi khám men gan cũng về mức bình thường rồi. Bác cảm ơn BoniDiabet + nhiều lắm.”

   Bài viết trên đã trả lời cho câu hỏi “Bệnh tiểu đường tuýp 2 có chữa được không?” và đưa ra các phương pháp điều trị bệnh tiểu đường. Chưa có phương pháp trị bệnh tiểu đường tận gốc nhưng người bệnh hoàn toàn có thể kiểm soát đường huyết và ngăn ngừa biến chứng khi thực hiện đúng cách. BoniDiabet + là một giải pháp tối ưu giúp cải thiện bệnh tiểu đường một cách an toàn, hiệu quả.

 

 

XEM THÊM:

Bài viết cùng chủ đề

Biến chứng tiểu đường không còn là nỗi lo

Nhờ BoniDiabet mà chú Bùi Văn Minh (59 tuổi ở số 666, tổ 2, Trung Sơn 1, p.Cẩm Sơn, Cẩm Phả, Quảng Ninh, đt 0838.247.898) mấy năm nay đường huyết chỉ giữ ở mức 6.8, cơ thể khỏe mạnh

Bệnh tiểu đường nên ăn trái cây gì? Những loại trái cây tốt nhất cho người bệnh tiểu đường!

Nếu ăn được thì người bệnh tiểu đường nên ăn trái cây gì và những loại trái cây nào tốt cho người bệnh tiểu đường. Hãy đọc bài viết dưới đây để có câu trả lời chính xác nhất.

Xua tan nỗi ám ảnh mang tên tiểu đường

Chú Tống Chiểu, 68 tuổi, Phú Thọ 2, Ninh Diêm, Ninh Hòa, Khánh Hòa.

Bí quyết kiểm soát bệnh tiểu đường

Bác Nguyễn Thế Đáng 70 tuổi tại tổ 7, khu 2, phường Vân Cơ, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniDiabet+ 60v

BoniDiabet

Loại: Giá: Số lượng:
BoniDiabet+ 60v 405.000đ/Hộp
BoniDiabet+ 30V 230.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi