Quế - Loại gia vị giúp hạ mỡ máu cho người bệnh tiểu đường

Cập nhập: Thứ ba, 08/11/2022

Mục lục [Ẩn]

 

   Tăng mỡ máu là một vấn đề được ghi nhận ở khoảng 30 - 60% người bệnh tiểu đường. Tình trạng này được khuyến cáo là sẽ làm tăng nguy cơ gặp phải các biến chứng trên tim mạch. Do đó, bên cạnh đường huyết, người bệnh còn cần kiểm soát cả tốt cả chỉ số mỡ máu của cơ thể. Trong bài viết dưới đây, chúng ta hãy cùng tìm hiểu về tác dụng hạ mỡ máu của quế cho người bệnh tiểu đường nhé!

 

Quế - Loại gia vị giúp hạ mỡ máu cho người bệnh tiểu đường

Quế - Loại gia vị giúp hạ mỡ máu cho người bệnh tiểu đường

 

Một số thông tin chung về quế

   Quế là một loại gia vị quen thuộc trong gian bếp của mỗi gia đình, đồng thời cũng là một loại dược liệu trong y học cổ truyền. Điển hình là phần vỏ của thân và cành cây quế. Nó còn có tên gọi khác là nhục quế, quế bì, quế thanh, quế chi,... Quế có thể được sử dụng dưới dạng thô hoặc ép lấy tinh dầu, tán thành bột, ngâm rượu hoặc làm thành trà.

    Dược liệu này có dạng cuộn tròn, hình ống, đường kính khoảng 1,5 – 5 cm, dài 25 – 40cm hoặc có dạng mảnh uốn cong, rộng khoảng 3 – 5cm. Mặt ngoài của dược liệu có màu nâu xám, mặt trong có màu nâu đỏ hoặc nâu sẫm, giòn, dễ gãy, có mùi thơm nồng. Đây là một loại dược liệu có nhiều tác dụng với sức khỏe.

 

Quế có màu nâu và mùi thơm đặc trưng

Quế có màu nâu và mùi thơm đặc trưng

 

Tác dụng của quế theo y học cổ truyền và y học hiện đại

Tác dụng theo y học cổ truyền

   Trong Đông y, quế có vị cay ngọt, tính ấm; quy vào kinh Thận, Tỳ, Tâm, Can. Quế xuất hiện trong nhiều bài thuốc như:

- Thập toàn đại bổ: Nhân sâm 8g, xuyên khung 8g,  phục linh 8g, đương quy 12g, bạch truật 12g, thục địa 20g, cam thảo 4g, bạch thược 12g, hoàng kỳ 12g, nhục quế 4g, gừng sống 3 lát, đại táo 3 quả. Bài thuốc giúp trị các chứng hư yếu, mệt mỏi, choáng váng, khó ngủ, ăn kém.

- Độc hoạt tang ký sinh: Độc hoạt 12g, tang ký sinh 12g, thục địa 16g, tần giao 12g, đỗ trọng 12g, nhân sâm 8g, phòng phong 12g, ngưu tất 8g, phục linh 8g, cam thảo 6g, nhục quế 4g, bạch thược 12g, tế tân 4g, xuyên khung 8g, đương quy 12g, gừng sống 3 lát, đại táo 3 quả. Bài thuốc dùng cho người viêm khớp mãn tính, các chứng đau nhức tay chân, co duỗi khó khăn, do can-thận hư tổn, phong hàn thấp xâm nhiễm.

- Quế chi thang: Quế chi 8g, cam thảo 6g, đại táo 3 quả, sinh khương 6g, thược dược 6g. Bài thuốc giúp trị cảm mạo nhằm phát tán phong hàn.

- Giúp hành khí hoạt huyết ôn dương: Nghệ khô 40g, nhục quế 12g. Bài thuốc giúp trị các chứng đau thắt ngực ổn định và một số triệu chứng suy tim.

 

Quế được kết hợp với nhiều loại thảo dược khác nhau trong các bài thuốc

Quế được kết hợp với nhiều loại thảo dược khác nhau trong các bài thuốc

 

Tác dụng theo y học hiện đại

  Theo phân tích, thành phần của quế có khoảng 1 – 3% tinh dầu với các hợp chất diterpenoid, flavonoid, tannin, coumarin,… Cùng với đó, quế cũng có chứa canxi, sắt, magie, phốt pho, kali, vitamin A, B, K, và nhiều chất chống oxy hóa.

   Một số tác dụng của quế có thể kể đến như:

- Tác dụng kháng khuẩn với Salmonella, tụ cầu vàng, trực khuẩn, liên cầu, phế cầu, nấm Candida,...

- Giúp hạ huyết áp trên chuột lang do làm giãn mạch ngoại biên.

- Giúp chống co thắt cơ trơn trên hồi tràng chuột lang với cơ chế giống papaverine.

- Giúp chống cảm lạnh, đầy hơi.

-  Giúp chống viêm, giảm đau, giảm cứng cơ và khớp.

 

Quế có khả năng ức chế nhiều loại vi khuẩn

Quế có khả năng ức chế nhiều loại vi khuẩn

 

   Tuy có nhiều công dụng, nhưng điều được quan tâm nhất ở quế là khả năng hạ mỡ máu. Đây là tác dụng vô cùng có lợi với những người béo phì hay mắc bệnh tiểu đường.

 

Tác dụng hạ mỡ máu của quế và lợi ích với người bệnh tiểu đường

   Mỡ máu được coi là vấn đề song hành ở người bệnh tiểu đường, khi tỷ lệ mắc phải tình trạng này có thể lên đến 60%. Khi gặp tình trạng tăng mỡ máu, người bệnh tiểu đường sẽ có nguy cơ cao mắc các bệnh lý về tim mạch - một biến chứng phổ biến và gây ra 70% các trường hợp tử vong ở người bệnh tiểu đường.

   Tình trạng mỡ máu và rối loạn đường huyết sẽ làm tăng nguy cơ hình thành các mảng xơ vữa, gây bệnh mạch vành, dẫn đến thiếu máu cơ tim cục bộ, đau thắt ngực, thậm chí là nhồi máu cơ tim. Tình trạng này còn gián tiếp gây ra biến chứng mạch máu não như đột quỵ, nhồi máu não, xuất huyết não.

    Do đó, hạ mỡ máu luôn là việc làm được thực hiện song song với việc kiểm soát đường huyết. Một trong số những cách giúp hạ mỡ máu được nhiều người bệnh sử dụng hiện nay là dùng thảo dược, trong đó có quế.

   Nhiều nghiên cứu cho thấy, quế có tác dụng giảm mức LDL -cholesterol và chất béo trung tính triglyceride. Đây là hai tác nhân chính tham gia vào quá trình hình thành các mảng xơ vữa trong mạch máu. Bên cạnh đó, quế cũng giúp làm tăng nồng độ HDL -cholesterol, một loại chất béo tốt giúp giảm nguy cơ mắc các bệnh tim mạch.

   Một số nghiên cứu khác còn cho thấy quế giúp giảm đường huyết thông qua việc ức chế hoạt động của các enzyme phân giải carbohydrate ở ruột như: α-glucosidase, maltase và sucrase.

    Nhờ hai tác dụng trên, quế được coi là một loại thảo dược giúp đem lại nhiều lợi ích với người bệnh tiểu đường.

 

Mỡ máu làm gia tăng nguy cơ mắc biến chứng tim mạch ở người bệnh tiểu đường

Mỡ máu làm gia tăng nguy cơ mắc biến chứng tim mạch ở người bệnh tiểu đường

 

Các cách sử dụng quế giúp hạ mỡ máu cho người bệnh tiểu đường

   Các cách sử dụng quế để giúp hạ mỡ máu cho người bệnh tiểu đường có thể kể đến như:

Dùng trà quế

   Trà quế vừa là một thức uống thơm ngon, vừa giúp đem lại nhiều lợi ích với sức khỏe. Để làm trà quế, bạn có thể tham khảo cách dưới đây:

- Chuẩn bị: 2 thanh quế nhỏ hoặc 1 thìa bột quế, 1 muỗng cafe nước cốt chanh, đường, 250ml nước.

- Thực hiện: Bạn đun nước sôi, cho quế vào đun cùng khoảng 5 phút, rồi lọc lấy nước, thêm nước cốt chanh và đường, khuấy đều. Bạn nên dùng đường cỏ ngọt để tránh làm tăng đường huyết.

   Bên cạnh đó, bạn có thể kết hợp quế với cam thảo để giúp làm tăng tác dụng và mùi vị. Cam thảo cũng là một thảo dược giúp làm giảm đường trong máu và tình trạng kháng insulin.

 

Quế có thể được dùng làm trà

Quế có thể được dùng làm trà

 

Dùng như một loại gia vị

   Bạn có thể dùng quế như một loại gia vị để thêm vào các món ăn hàng ngày. Đây là cách sử dụng đơn giản nhất để tận dụng được những lợi ích từ loại thảo dược này.

Dùng kết hợp với các thảo dược giúp giảm đường huyết

    Để hạn chế tối đa các biến chứng trên tim mạch, ngoài việc hạ mỡ máu, người bệnh sẽ cần giảm đường huyết về ngưỡng an toàn. Do đó, bạn nên kết hợp quế với các thảo dược giúp giảm đường huyết như dây thìa canh.

   Theo các nghiên cứu, dây thìa canh giúp hạ đường huyết theo nhiều cơ chế khác nhau như làm chậm quá trình hấp thu đường tại ruột, giảm tân tạo đường tại gan, tăng hoạt tính insulin và khả năng sử dụng đường tại các cơ.

   Hiện nay, BoniDiabet + của Mỹ chính là sản phẩm có chứa quế, dây thìa canh cùng với nhiều thành phần khác giúp hạ và ổn định đường huyết, hạ mỡ máu hiệu quả. Nhờ đó, sản phẩm giúp giảm triệu chứng và nguy cơ mắc biến chứng bệnh tiểu đường.

 

BoniDiabet + - Sản phẩm hàng đầu cho người bệnh tiểu đường

   BoniDiabet + là sự kết hợp của nhiều loại thảo dược tự nhiên, cùng với các vi chất dinh dưỡng cần thiết. BoniDiabet + đem lại nhiều lợi ích với người bệnh tiểu đường như:

- Giúp hạ đường huyết về mức an toàn nhờ có mướp đắng, dây thìa canh, hạt methi.

- Giúp giảm và phòng ngừa các biến chứng tiểu đường như: Kẽm, crom, magie, selen, alpha lipoic acid, vitamin C, acid folic,  quế, lô hội. Trong đó:

 + Kẽm, crom, magie, selen giúp giảm kháng insulin, từ đó hạ và ổn định đường huyết.

  + Alpha lipoic acid, vitamin C, acid folic giúp tăng cường sức khỏe tim mạch, bảo vệ mạch máu, phòng ngừa biến chứng tim mạch, mắt, thận, thần kinh.

   + Quế giúp hạ mỡ máu, lô hội giúp các vết thương mau lành.

   Với các thành phần này, BoniDiabet + sẽ giúp hạ và ổn định đường huyết, hạ mỡ máu, giảm triệu chứng và ngăn ngừa biến chứng của bệnh tiểu đường.

 

Thành phần và công dụng của BoniDiabet +

Thành phần và công dụng của BoniDiabet +

 

   Tác dụng của sản phẩm BoniDiabet + đã được chứng minh trên lâm sàng tại bệnh viện Y học Cổ truyền Hà Đông bởi Ths.Bs. Vũ Văn Hoàng (giám đốc bệnh viện) và các bác sĩ khác.

   Kết quả cho thấy, 96,67% người bệnh có cải thiện tốt và khá trên 3 phương diện là: Chỉ số đường huyết, giảm HbA1c và những triệu chứng của bệnh tiểu đường.

 

BoniDiabet + được hàng vạn người bệnh tiểu đường tin tưởng sử dụng

   Với hiệu quả vượt trội, BoniDiabet + đã nhận được nhiều người bệnh tin tưởng sử dụng để chung sống hòa bình với bệnh tiểu đường. Trong đó có trường hợp của Chú Tống Công Nghi, 64 tuổi, ở xóm 6, thôn An Lão, huyện Bình Lục, Hà Nam.

   Chú Nghi chia sẻ: “Chú bị tiểu đường từ năm 2006, đường huyết lúc phát hiện lên đến 14,7 mmol/l. Chú phải uống 4 viên thuốc tây mỗi ngày nhưng đường huyết lúc thì ở mức 8 – 9 mmol/l, lúc thì lại bị tụt quá mức, còn HbA1c lúc nào cũng trên 7%, chưa bao giờ ở mức an toàn được. Chú đi khám mấy lần thì cũng đều được báo là bị mỡ máu cao. Đến năm 2011, chú còn bị biến chứng đục thủy tinh thể phải phẫu thuật cả 2 mắt rồi, chân tay thường xuyên tê bì, vô cùng khó chịu.”

   “May mắn thay, một lần chú đọc được mấy bài viết về sản phẩm BoniDiabet + đã đạt được nhiều giải thưởng uy tín, chú cũng mua về dùng thử. Sau 2 tháng sử dụng với liều 4 viên/ngày, đường huyết của chú đã về mức 6.4 mmol/l, chỉ số HbA1c cũng giảm còn 6.5%. Đến giờ, đường huyết vẫn luôn ổn định, mỡ máu cũng hạ nên bác sĩ đã cho chú giảm liều thuốc tây rồi. Từ ngày dùng BoniDiabet +, người chú khỏe hơn nhiều, chân tay bớt tê bì, 2 mắt chú cũng nhìn rõ hơn trước, sức khỏe hồi phục đáng kể rồi.”

 

Chú Tống Công Nghi, 64 tuổi

Chú Tống Công Nghi, 64 tuổi

 

    Hy vọng, bài viết trên đây đã cung cấp thêm nhiều thông tin hữu ích cho quý độc giả về tác dụng hạ mỡ máu của quế cho người bệnh tiểu đường. Để giúp ổn định đường huyết và phòng ngừa các biến chứng nguy hiểm, BoniDiabet + chính là sự lựa chọn hoàn hảo cho người bệnh. Nếu có bất kỳ thắc mắc gì,  quý độc giả vui lòng gọi điện đến số hotline miễn cước 1800.1044 để được giải đáp nhanh nhất. Cảm ơn quý độc giả!

 

XEM THÊM:

 

Bài viết cùng chủ đề

Chỉ số đường huyết bao nhiêu là tiểu đường?

Chỉ số đường huyết bao nhiêu là tiểu đường? Phải làm sao để duy trì chỉ số này ở ngưỡng an toàn? Mời các bạn tìm hiểu đáp án ở bài viết dưới đây!

3 nguyên tắc cần nhớ trong chế độ ăn cho người bệnh tiểu đường

Bài viết dưới đây sẽ mang đến 3 nguyên tắc cần nhớ trong chế độ ăn cho người bệnh tiểu đường. Các bạn đừng bỏ lỡ nhé!

Giải pháp giúp bệnh nhân tiểu đường kiểm soát đường huyết trong ngày tết

Làm cách nào để giúp người bệnh kiểm soát đường huyết và cải thiện chế độ ăn uống, đón tết vui vẻ? Mời các bạn cùng tìm hiểu câu trả lời trong bài viết dưới đây nhé!

Hải Phòng: Bệnh tiểu đường không còn là nỗi ám ảnh của tôi

Chú Tạ Văn Thạo, 65 tuổi, ở số 7, ngõ 83, đường 5 mới, Hùng Vương,Hồng Bàng, TP.Hải Phòng.
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniDiabet+ 60v

BoniDiabet

Loại: Giá: Số lượng:
BoniDiabet+ 60v 405.000đ/Hộp
BoniDiabet+ 30V 230.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Bệnh tiểu đường tuýp 2 có nguy hiểm không?

Bệnh tiểu đường tuýp 2 có nguy hiểm không?

Bệnh tiểu đường tuýp 2 có nguy hiểm không? Nguyên nhân của nó là gì? Có những cách nào để kiểm soát tốt bệnh tiểu đường? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu thông qua bài viết dưới đây.

Xem tiếp >>>

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi