Bệnh tiểu đường type 2 là nặng hay nhẹ? Phải làm gì để kiểm soát căn bệnh này?

Cập nhập: Thứ tư, 30/11/2022

Mục lục [Ẩn]

 

   Đối với bệnh tiểu đường, các chuyên gia phân loại thành type 1, type 2 và tiểu đường thai kỳ. Trong đó, tỉ lệ người mắc tiểu đường type 2 chiếm đến 90%. Bởi nó phổ biến như thế nên nhiều người cho rằng đây là dạng nhẹ, không gây nguy hiểm. Vậy sự thật, bệnh tiểu đường type 2 là nặng hay nhẹ? Phải làm gì để kiểm soát căn bệnh này? Mời các bạn tìm hiểu đáp án ở bài viết dưới đây!

 

Bệnh tiểu đường type 2 là nặng hay nhẹ?

Bệnh tiểu đường type 2 là nặng hay nhẹ?

 

Vì sao bệnh tiểu đường type 2 lại ngày càng phổ biến?

   Tiểu đường là bệnh lý mãn tính do cơ thể bị rối loạn chuyển hóa, làm tăng lượng đường trong máu. Dựa vào cơ chế hình thành bệnh mà các chuyên gia chia tiểu đường thành 3 loại như sau:

Tiểu đường thai kỳ

   Thể bệnh này thường gặp ở phụ nữ có bầu vào khoảng tuần 24-28 của thai kỳ. Cơ chế hình thành bệnh là do sự thay đổi nồng độ hormon khi mang thai làm các tế bào giảm đáp ứng với insulin (kháng insulin). Trong cơ thể, insulin có tác dụng vận chuyển phân tử đường vào tế bào để tạo năng lượng. Khi tế bào ít nhạy cảm với chúng, lượng đường sẽ ít hoặc không vào được tế bào, dần tích tụ lại ở trong máu và hình thành bệnh.

Tiểu đường type 1

   Loại này xảy ra do các tế bào beta của đảo tụy mất khả năng tiết insulin, gây thiếu hụt tuyệt đối loại hormone này, làm lượng đường tăng cao trong máu.

   Tiểu đường type 1 thường xuất hiện ở người trẻ tuổi (<30 tuổi), tiền sử gia đình có người thân bị tiểu đường và/hoặc các bệnh lý tự miễn.

 

Bệnh tiểu đường type 1 thường gặp ở người trẻ

Bệnh tiểu đường type 1 thường gặp ở người trẻ

 

Tiểu đường type 2

   Tiểu đường type 2 xảy ra khi cơ thể giảm nhạy cảm với insulin, hoặc do tuyến tụy không tiết đủ insulin hoặc kết hợp cả hai.

   Sở dĩ loại bệnh này chiếm phần lớn tổng số người bị tiểu đường bởi chúng có rất nhiều yếu tố nguy cơ khiến bạn dễ mắc bệnh, cụ thể là:

- Lối sống ít vận động: Ở xã hội hiện đại ngày nay, con người thường chọn lối sống ít vận động, tăng thời gian nghỉ ngơi. Việc cơ thể ít hoạt động sẽ ép tuyến tụy phải sản xuất insulin. Theo thời gian, bộ phận này dần suy yếu, thậm chí mất khả năng tiết insulin, khiến bệnh tiểu đường xuất hiện.

- Chế độ ăn uống không khoa học: Những món ăn giàu chất béo bão hòa như gà chiên, xúc xích, thịt nướng… hay các loại đồ ngọt luôn được bạn trẻ yêu thích. Tuy nhiên, chúng lại là thủ phạm khiến cơ thể bị dư thừa calo, dễ béo phì. Đây chính là khởi nguồn của tình trạng kháng insulin. 

 

Tiêu thụ nhiều cánh gà chiên làm tăng nguy cơ bị tiểu đường type 2

Tiêu thụ nhiều cánh gà chiên làm tăng nguy cơ bị tiểu đường type 2

 

   Thống kê cho thấy, cứ 10 người bị tiểu đường thì có 9 người thuộc loại type 2. Vì thế mà không ít đối tượng cho rằng, dạng bệnh này nhẹ không gây nguy hiểm gì. Vậy thực tế, bệnh tiểu đường type 2 là nặng hay nhẹ?

 

Bệnh tiểu đường type 2 là nặng hay nhẹ?

   Như chúng ta đã tìm hiểu ở phần trên, cách phân loại bệnh tiểu đường dựa vào cơ chế hình thành bệnh chứ không đánh giá mức độ nặng nhẹ. Do đó, quan điểm bệnh tiểu đường type 2 nhẹ hơn là không đúng.

   Thực tế, cả type 1 và type 2 đều khiến đường huyết tăng cao. Và nếu người bệnh không kiểm soát tốt chỉ số đường máu, làm chúng tăng cao kéo dài hoặc dao động lên xuống thất thường, các biến chứng nguy hiểm sẽ xuất hiện. Chúng bao gồm:

- Hạ đường huyết quá mức, nhiễm toan ceton, hôn mê do tăng áp lực thẩm thấu: Đây là 3 biến chứng dễ gây cái chết đột ngột cho người bệnh tiểu đường type 2.

- Biến chứng trên thận: Đường huyết tăng cao gây tổn thương mạch máu thận, làm thận bị suy giảm chức năng, tăng nguy cơ tử vong.

 

Tiểu đường type 2 gây biến chứng trên thận

Tiểu đường type 2 gây biến chứng trên thận

 

- Biến chứng thần kinh: Các tổn thương thần kinh dẫn đến hàng loạt vấn đề trên sức khỏe, đặc biệt là mất cảm giác. Tình trạng này khiến người bệnh không phát hiện ra bản thân bị thương. Đồng thời, đường huyết cao tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển, cộng thêm mạch máu tổn thương lại gây tuần hoàn kém. Hậu quả là vết thương người bệnh khó lành, dễ tiến triển thành vết loét, nhiễm trùng, thậm chí có thể hoại tử phải cắt cụt chi.

- Biến chứng trên mắt: Gây đục thủy tinh thể, mù lòa vĩnh viễn.

- Biến chứng động mạch vành: Gây nhồi máu cơ tim, đột quỵ, tăng nguy cơ tử vong.

   Như vậy, tiểu đường type 2 sẽ trở nên cực kỳ nguy hiểm nếu không được kiểm soát tốt đường huyết. Do đó, ngay từ khi có những dấu hiệu cảnh báo bệnh này, bạn cần đi thăm khám và áp dụng giải pháp khắc phục sớm.

 

Dấu hiệu nhận biết bệnh tiểu đường type 2 là gì?

Dấu hiệu nhận biết bệnh tiểu đường type 2 là gì?

 

Dấu hiệu nhận biết bệnh tiểu đường type 2 và cách kiểm soát hiệu quả

   Khi mắc bệnh tiểu đường, các tế bào trong cơ thể sẽ không có nguyên liệu là phân tử đường để tạo năng lượng. Vì vậy, chúng truyền tín hiệu lên não bộ, khiến bạn cảm thấy đói nhiều, khát nhiều nhưng lại ngày càng gầy đi. Ngoài ra, triệu chứng bệnh tiểu đường type 2 còn bao gồm: Tiểu nhiều, người mệt mỏi, thị lực kém, da khô, ngứa và dễ bị sạm.

   Khi đã chẩn đoán chính xác tiểu đường type 2, bác sĩ sẽ chỉ định các loại thuốc hạ đường huyết dựa theo mức độ bệnh và thể lực của bệnh nhân. Điều bạn cần làm là:

- Sử dụng thuốc tây theo chỉ dẫn của bác sĩ, không tự ý tăng hay giảm liều đột ngột.

- Hạn chế ăn các thực phẩm chứa nhiều đường, tinh bột, đồng thời tăng cường bổ sung rau xanh và các loại hoa quả ít ngọt, cung cấp đủ lượng chất đạm và chất béo cho các hoạt động bình thường của cơ thể.

 

Người bệnh tiểu đường cần hạn chế ăn đồ ngọt

Người bệnh tiểu đường cần hạn chế ăn đồ ngọt

 

- Sử dụng sản phẩm có nguyên tố vi lượng để ổn định chỉ số đường huyết: Các loại thuốc tây y dễ gây tác dụng phụ hạ đường huyết quá mức ở người tiểu đường type 2. Vì vậy, bạn nên sử dụng thêm giải pháp giúp ổn định đường huyết ở ngưỡng an toàn. Khoa học hiện đại đã chứng minh các nguyên tố vi lượng như kẽm, magie, crom, selen… có tác dụng tốt không chỉ giúp hạ mà còn ổn định lượng đường trong máu, cụ thể:

+ Magie: Giúp giảm đề kháng insulin, từ đó giúp ổn định đường huyết, làm giảm nguy cơ mắc biến chứng của bệnh tiểu đường tuýp 2, hạn chế tình trạng hạ đường huyết đột ngột.

+ Kẽm, Crom: Kẽm và Crom phối hợp cùng insulin giúp glucose dễ dàng vào trong tế bào, từ đó giúp hạ glucose máu, phòng ngừa biến chứng bệnh tiểu đường trên tim mạch và võng mạc.

+ Selen: Giúp ngăn ngừa các biến chứng của bệnh tiểu đường, đặc biệt là các biến chứng trên tim và thận.

   Hiện nay những nguyên tố đó đã được các nhà khoa học hàng đầu nước Mỹ thuộc tập đoàn đa quốc gia Viva Nutraceuticals kết hợp với thảo dược thiên nhiên tạo thành công thức toàn diện trong sản phẩm BoniDiabet +.

 

BoniDiabet + - Bí quyết từ thiên nhiên giúp kiểm soát bệnh tiểu đường type 2

   BoniDiabet + là sản phẩm được nhập khẩu từ Mỹ, không chỉ giúp hạ đường huyết về ngưỡng an toàn hơn mà còn giúp ổn định, phòng ngừa hiệu quả các biến chứng trên mắt, thận, thần kinh, tim mạch. Tác dụng đó đến từ các thành phần như sau:

- Các nguyên tố vi lượng: Các nguyên tố như magie, kẽm, selen, crom giúp ổn định đường huyết, giúp phòng ngừa các biến chứng tiểu đường hiệu quả.

- Các thảo dược tự nhiên: Dây thìa canh, mướp đắng, hạt methi. Các thành phần này giúp hạ đường huyết một cách an toàn và hiệu quả. Ngoài ra, thành phần quế trong BoniDiabet + giúp hạ cholesterol, lô hội giúp các vết thương của người bệnh tiểu đường nhanh lành hơn.

- Acid alpha lipoic, acid folic, vitamin C: Giúp ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm của bệnh tiểu đường trên tim mạch, mắt, thận và phòng ngừa tai biến mạch máu não, tối ưu hóa tác dụng của thuốc hạ đường huyết tây y thông qua khả năng huy động đường trong máu vào bắp thịt, kích hoạt chức năng điều chỉnh đường huyết của tụy tạng.

 

Thành phần BoniDiabet

Thành phần BoniDiabet

 

   BoniDiabet + được sản xuất bởi tập đoàn đa quốc gia Viva Nutraceuticals - Tập đoàn sản xuất thực phẩm chức năng uy tín hàng đầu thế giới tại nhà máy J&E International (đặt tại Mỹ) đã đạt tiêu chuẩn GMP của FDA (Mỹ) và tổ chức Y tế thế giới (WHO).

   Tại nhà máy J&E International, BoniDiabet + được sản xuất bởi công nghệ bào chế hiện đại là Microfluidizer. Công nghệ này giúp các thành phần trong sản phẩm có kích thước siêu nano, nhờ đó chúng dễ dàng được hấp thu vào cơ thể và phát huy hiệu quả tối ưu.

   Sản phẩm BoniDiabet +  đã giúp rất nhiều người bệnh tiểu đường kiểm soát tốt bệnh của mình. Có thể kể đến trường hợp của bác Nguyễn Anh Tiến ( 75 tuổi trú tại số nhà 55 đường Nguyễn Thái Học, phố Tân Văn, phường Tân Thành, thành phố Ninh Bình). Mời bạn theo dõi chia sẻ của bác trong video sau đây:

 

Chia sẻ của bác Nguyễn Anh Tiến về quá trình chiến thắng bệnh tiểu đường tuýp 2 cùng với sản phẩm BoniDiabet +

 

Cách dùng và liệu trình của BoniDiabet +

   Bạn chỉ cần uống BoniDiabet + 4-6 viên/ngày chia 2 lần kết hợp với thuốc tây điều trị tiểu đường đang sử dụng.

   Sau 1-2 tháng, đường huyết sẽ hạ rõ rệt về ngưỡng an toàn hơn. Sau khoảng 3 tháng, đường huyết sẽ ổn định. Khi đường huyết an toàn và ổn định, người bệnh có thể xin ý kiến bác sĩ giảm dần liều thuốc tây.

   Đến đây, hy vọng bạn đã biết rõ bệnh tiểu đường type 2 là nặng hay nhẹ. Nếu không kiểm soát tốt chỉ số đường huyết thì bệnh sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Để vượt qua căn bệnh này, ngoài việc dùng thuốc tây và chú ý kiêng khem chế độ ăn uống, bạn nên sử dụng thêm sản phẩm BoniDiabet + của Mỹ. Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết, chúc bạn sức khỏe!

 

XEM THÊM:

 

Bài viết cùng chủ đề

Tìm hiểu các phương pháp điều trị bệnh đái tháo đường

Chúng ta phải làm sao để phòng ngừa biến chứng bệnh đái tháo đường hiệu quả nhất? Mời bạn đọc cùng theo dõi bài viết sau đây để tìm lời giải đáp nhé.

BoniDiabet – Bí quyết sống khỏe khi mắc bệnh tiểu đường

Cô Vũ Thị Thấm, 75 tuổi trú tại thôn Tân Lợi, xã Thanh Phong, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam

Vĩnh Phúc: Có BoniDiabet, thuốc tây trị tiểu đường tôi cũng giảm được 2/3 rồi

Cô Nguyễn Thị Thắm, 68 tuổi, địa chỉ Mari, thôn ngoại trạch, tam hợp, bình xuyên, vĩnh phúc.

Thái Nguyên: Nhờ BoniDiabet, tiểu đường 6 năm nhưng tôi không hề bị biến chứng

Bác Ngô Quốc Khánh, 77 tuổi, địa chỉ tổ 18 phường Cam Giá, thành phố Thái Nguyên

Mỡ máu và đường huyết của tôi đều đã ổn nhờ BoniDiabet

Cô Ngô Thị Toán, 63 tuổi, ở thôn Ngọ, thị trấn Lai Cách, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniDiabet+ 60v

BoniDiabet

Loại: Giá: Số lượng:
BoniDiabet+ 60v 405.000đ/Hộp
BoniDiabet+ 30V 230.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Tiểu đường thai kỳ nên ăn gì và đâu là những loại thực phẩm cần tránh

Tiểu đường thai kỳ nên ăn gì và đâu là những loại thực phẩm cần tránh

Một số phụ nữ khi mang thai có thể bị tiểu đường thai kỳ. Lúc này, việc băn khoăn không biết tiểu đường thai kỳ nên ăn gì và cần tránh những thực phẩm nào có lẽ là thắc mắc chung của các mẹ bầu.

Xem tiếp >>>

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi