Mất ngủ và những điều bạn cần biết để có giấc ngủ sâu, ngon

Cập nhập: Thứ hai, 16/03/2020

Mục lục [Ẩn]

 

Một giấc ngủ đủ, sâu và ngon là điều kiện cần để có tinh thần thoải mái, khỏe khoắn vào ngày hôm sau. Tuy nhiên, vì nhiều lý do khác nhau khiến con người mất ngủ, khó ngủ, ảnh hưởng rất nhiều đến công việc và cuộc sống. Đọc bài viết này để biết được thế nào là mất ngủ, hệ lụy của bệnh mất ngủ cũng như làm thế nào để có một giấc ngủ chất lượng nhé!

Mất ngủ là một bệnh thường gặp ở mọi người

Mất ngủ là một bệnh thường gặp ở mọi người

  1. Những điều cần biết về giấc ngủ

Như thế nào là một giấc ngủ chất lượng

Ngủ là trạng thái cơ thể được nghỉ ngơi, các hoạt động tri giác và ý thức tạm ngừng, hô hấp và tuần hoàn chậm lại. Giấc ngủ là khoảng thời gian cơ thể trong trạng thái ngủ, liên tiếp, không ngắt quãng.

Một giấc ngủ chất lượng là giấc ngủ đủ sâu, ngon, dễ vào giấc ngủ, không mộng mị, đủ thời gian, khi tỉnh dậy cảm thấy khoan khoái, dễ chịu về cả thể chất và tinh thần.

Ngủ ngon là dễ vào giấc ngủ, ngủ sâu, tỉnh dậy người khỏe khoắn, sảng khoái

Ngủ ngon là dễ vào giấc ngủ, ngủ sâu, tỉnh dậy người khỏe khoắn, sảng khoái

Mất ngủ là gì?

Nếu thiếu ngủ hoàn toàn được gọi là mất ngủ. Nhưng người ta thường dùng từ mất ngủ để chỉ những tình trạng giảm sút về thời gian, độ sâu hoặc hiệu quả phục hồi của giấc ngủ.

Mất ngủ có nhiều dạng: khó vào giấc ngủ, ngủ không sâu giấc, thức dậy quá sớm và không quay lại giấc ngủ được.

Dựa trên thời gian mất ngủ, bệnh phân loại thành mất ngủ cấp tính (mất ngủ kéo dài dưới 1 tháng) và mất ngủ mạn tính (tình trạng mất ngủ xuất hiện hơn 3 đêm trong 1 tuần và kéo dài trên 1 tháng).

  1. Mất ngủ gây nhiều hậu quả trầm trọng

Khi ngủ, toàn bộ cơ thể được nghỉ ngơi, giấc ngủ chất lượng làm phục hồi chức năng của các cơ quan trong cơ thể, giúp con người có tinh thần tỉnh táo, sức khỏe đảm bảo cho cả ngày hôm sau. Tuy nhiên, khi mất ngủ kéo dài sẽ gây nhiều tác hại cho sức khỏe, tinh thần, cuộc sống và sắc đẹp

Tác hại của mất ngủ trên sức khỏe

  • Ảnh hưởng đến tim mạch

Bình thường, khi ngủ các hoạt động hô hấp, tuần hoàn chậm lại. Khi bị mất ngủ, nồng độ adrenalin vẫn ở mức cao gây tăng nhịp tim và huyết áp. Tăng huyết áp thường gây ra các triệu chứng đau đầu, chóng mặt, khó chịu khiến mất ngủ ngày càng nặng. Càng mất ngủ, huyết áp càng tăng cao, hoạt động của tim cũng bị ảnh hưởng rất nhiều. Cứ như vậy tạo thành một vòng luẩn quẩn, khiến tình trạng của người bệnh ngày càng nặng

Mất ngủ làm tăng nguy cơ huyết áp ở người cao tuổi

Mất ngủ làm tăng nguy cơ huyết áp ở người cao tuổi

  • Tăng nguy cơ ung thư

Nghiên cứu chỉ ra rằng mất ngủ có thể làm tổn thương ADN và khả năng tự sửa chữa gen của cơ thể. Khi ADN bị tổn thương làm thay đổi cấu trúc căn bản của gen, ảnh hưởng đến sự phát triển và các chức năng của tế bào, làm tăng nguy cơ mắc các bệnh liên quan đến gen như ung thư.

Một nguyên nhân khác dẫn đến ung thư của mất ngủ là do thiếu hụt melatonin. Khi thiếu ngủ, cơ thể giảm tiết melatonin từ tuyến tùng. Các nghiên cứu đã chỉ ra mối liên hệ giữa ung thư và thiếu ngủ: 19-51% phụ nữ làm ca đêm có nguy cơ ung thư vú cao hơn, những người đàn ông bị ung thư tuyến tiền liệt có nồng độ melatonin thấp hơn so với những người đàn ông khỏe mạnh.

  • Tiềm ẩn nguy cơ đột quỵ

Khi mất ngủ kéo dài gây tăng quá mức các gốc tự do. Chúng tấn công nhiều nhất vào những nơi tiêu thụ nhiều oxy, đặc biệt là não. Do đó, dễ hình thành mảng xơ vữa và huyết khối dẫn đến đột quỵ. Nguy cơ đột quỵ tăng lên khi người mất ngủ có các bệnh tim mạch mắc kèm.

Tác hại của mất ngủ lên tâm lý

Khi mất ngủ kéo dài, chất dẫn truyền thần kinh có tác dụng điều chỉnh tâm trạng con người sẽ bị thiếu hụt. Đồng thời, não bộ sẽ có những phản ứng tiêu cực dẫn đến tình trạng rối loạn, lo âu, cáu gắt, uể oải,… gây xuất hiện nhiều vấn đề về sức khỏe tâm thần như trầm cảm, tự kỷ,…

Mất ngủ khiến con người uể oải, lo lắng, dễ dẫn đến trầm cảm

Mất ngủ khiến con người uể oải, lo lắng, dễ dẫn đến trầm cảm

Mất ngủ là nguyên nhân gây khởi phát và kéo dài bệnh trầm cảm. Ngược lại, trầm cảm cũng gây mất ngủ, làm tình trạng mất ngủ trở nên trầm trọng hơn. Hai bệnh này tác động chồng chéo lên nhau, rất khó điều trị nếu không có phương pháp thích hợp ngay từ đầu.

Tác hại của mất ngủ trong công việc và đời sống

  • Mất ngủ làm mất tập trung, giảm hiệu suất công việc:

 Mất ngủ làm suy giảm trí nhớ: Các nhà khoa học đã nghiên cứu và phát hiện ra rằng, trong khi ngủ, một loại sóng não quan trọng được tạo ra, đóng vai trò quan trọng trong việc lưu trữ ký ức. Khi mất ngủ, thiếu ngủ khiến việc lưu giữ ký ức bị  suy giảm, khiến trí nhớ giảm sút.

Ngủ không đủ giấc, giấc ngủ không sâu, hay mộng mị khiến tinh thần uể oải, kém tập trung. Kết quả, con người sẽ cảm thấy chậm chạp và gặp khó khăn khi đưa ra quyết định và ghi nhớ.

 

Mất ngủ làm giảm hiệu suất công việc

Mất ngủ làm giảm hiệu suất công việc

Thiếu tập trung, suy giảm trí nhớ, cơ thể uể oải mệt mỏi sẽ làm giảm hiệu suất công việc. Khi công việc không như ý, dễ dẫn đến stress, căng thẳng, tăng ca… làm tình trạng mất ngủ ngày càng nặng.

Tác hại của mất ngủ lên sắc đẹp

  • Mất ngủ làm tăng cân

Khi thiếu ngủ, cơ thể chúng ta sẽ rơi vào trạng thái mệt mỏi, căng thẳng, các cơ quan không đảm trách được chức năng vốn có của cơ thể, khiến cho lượng calo không thể tiêu hao, tăng lượng mỡ tích tụ.

Khi giấc ngủ bị rối loạn,cơ thể tăng tiết hormon Ghrelin và Leptin có tác dụng kích thích thèm ăn, người mất ngủ sẽ ăn nhiều hơn trong khi quá trình trao đổi chất lại kém hiệu quả dẫn đến tăng sản xuất chất béo, tích mỡ thừa và làm tăng cân.

  • Mất ngủ thúc đẩy quá trình lão hóa da

Nghiên cứu chỉ ra rằng, những phụ nữ bị mất ngủ già nhanh hơn 2 tuổi so với chị em cùng độ tuổi mà không bị mất ngủ.

Ngủ không đủ giấc khiến giảm tiết hormon tăng trưởng, tăng tiết cortisol khiến da lão hóa, hình thành nếp nhăn sớm hơn, làm tăng tình trạng viêm do mụn. Thiếu ngủ khiến thần sắc kém tươi, da nhờn và thô, cơ thể suy nhược, quầng thâm ở mắt, mắt lờ đờ thậm chí có thể gây giảm thị lực.

 

Mất ngủ làm quá trình lão hóa diễn ra nhanh hơn

Mất ngủ làm quá trình lão hóa diễn ra nhanh hơn

  1. Nguyên nhân mất ngủ là gì?

Mất ngủ do tuổi tác

Chu kỳ thức - ngủ sẽ thay đổi theo tuổi tác. Càng lớn tuổi, thời gian ngủ càng rút ngắn lại và cũng khó vào giấc ngủ hơn, dễ tỉnh giấc hơn. Nguyên nhân là do càng lớn tuổi, khả năng tiết hormon GH (hormone tăng trưởng) của cơ thể bị giảm sút (Giảm xuống 80% từ tuổi 21 đến 61). Hormon này đóng vai trò quan trọng trong việc điều hòa và tái tạo giấc ngủ sinh lý.

Mất ngủ do bị stress

Khi bị stress, thần kinh luôn căng thẳng làm cơ thể phản ứng bằng cách tăng cường tiết hormone adrenaline và cortisol làm tăng huyết áp, tăng nhịp tim, tăng lưu lượng máu, tín hiệu nghỉ ngơi không đến được não bộ. Điều đó đồng nghĩa với việc, hệ thần kinh vẫn hoạt động tích cực và làm cho bạn khó lòng rơi vào giấc ngủ. Tác động này với cường độ cao hoặc với cường độ nhỏ kéo dài sẽ dẫn đến ức chế quá mức làm cơ thể rơi vào tình trạng suy sụp. Stress và mất ngủ như một cái vòng luẩn quẩn, stress gây ra mất ngủ, mất ngủ lại làm tăng stress.

 

Stress là nguyên nhân hàng đầu gây mất ngủ ở người trẻ tuổi

Stress là nguyên nhân hàng đầu gây mất ngủ ở người trẻ tuổi

Mất ngủ do bệnh lý

Một số bệnh như trầm cảm, đau xương khớp, gút, tiểu đêm, cảm cúm, viêm loét dạ dày, đại tràng, huyết áp… đều làm ảnh hưởng đến giấc ngủ.

Khi sử dụng một số thuốc sẽ gây tác dụng phụ làm mất ngủ, có thể kể đến thuốc chống động kinh, thuốc chống trầm cảm, lợi tiểu nhóm steroid, thuốc hạ áp nhóm ức chế giao cảm, thuốc có chứa cafein…

Mất ngủ các yếu tố môi trường

  • Công việc, tài chính, xung đột trong cuộc sống ảnh hưởng lớn đến tinh thần, gây căng thẳng, stress, kích thích thần kinh dẫn đến mất ngủ.
  • Làm việc theo ca, thay đổi múi giờ, một số thói quen thức đêm (xem bóng đá, xem phim…)
  • Môi trường ngủ quá ồn, quá nhiều ánh sáng, nhiệt độ không phù hợp, ô nhiễm không khí. Đặc biệt là ánh sáng xanh từ các thiết bị điện tử sẽ đánh lừa não bộ, giảm tiết hormon giấc ngủ làm khó vào giấc ngủ hơn.
  • Sử dụng các chất kích thích như rượu bia, thuốc lá, đồ uống có cafein,...

Dùng thiết bị điện tử trước khi ngủ khiến mất ngủ

Dùng thiết bị điện tử trước khi ngủ khiến mất ngủ

  1. Cách chữa mất ngủ

Nguyên tắc trị mất ngủ

  • Phải tìm hiểu nguyên nhân gây mất ngủ là gì từ đó có phương pháp loại bỏ nguyên nhân đó.
  • Áp dụng nhiều biện pháp: tạo môi trường tốt nhất cho giấc ngủ, liệu pháp tâm lý, sử dụng thuốc và đông y.
  • Tránh lạm dụng thuốc
  • Cần kết hợp giữa nuôi dưỡng thần kinh não bộ, bổ sung hormon cần thiết cho giấc ngủ  và giảm căng thẳng thần kinh.

Loại bỏ những nguyên nhân gây mất ngủ

  • Điều trị các bệnh lý gây mất ngủ
  • Tập đi ngủ đúng giờ.
  • Không dùng các chất kích thích thần kinh trung ương (rượu, chè đặc, cà phê,... ) vào buổi chiều tối.
  • Không ăn quá no, hoặc ăn nhiều chất quá mặn, quá ngọt, thức ăn khó tiêu vào bữa tối. Không nên ăn trước khi đi ngủ.
  • Giữ tinh thần thoải mái bằng cách có chế độ làm việc, nghỉ ngơi, giải trí, rèn luyện, ăn uống,… hợp lý. Tập thể dục đều đặn hàng ngày, nên tập các môn làm giải tỏa căng thẳng như yoga, ngồi thiền, luyện khí công, tập …
  • Không sử dụng thiết bị điện tử trước khi đi ngủ. Không đọc truyện, xem phim hay các chương trình kích thích mạnh như phim hay truyện kinh di…
  • Không ngủ ngày quá nhiều. Ngủ trưa nên giới hạn trong khoảng 30 -45 phút.
  • Tạo môi trường ngủ thoải mái, yên tĩnh, ánh sáng và nhiệt độ thích hợp.
  • Bổ sung thêm một số loại thức ăn nước uống giúp dễ ngủ hơn như trà hoa cúc, chè sen…

 

Tập Yoga và ngồi thiền giúp giảm căng thẳng, stress

Tập Yoga và ngồi thiền giúp giảm căng thẳng, stress

Dùng thuốc tây

Tùy vào tình trạng mất ngủ và các bệnh lý kèm theo mà bác sĩ sẽ kê hoặc không kê các loại thuốc tây khác nhau (thuốc giảm lo âu, thuốc chống trầm cảm, thuốc an thần).

Đây là cách trị mất ngủ cho người trẻ, người già, cho mọi đối tượng gặp tình trạng mất ngủ do căng thẳng, stress, lo âu, trầm cảm… nhưng đem lại các tác dụng không mong muốn nên phải được giám sát bởi các bác sĩ chuyên khoa. Một số tác hại của thuốc điều trị mất ngủ:

  • Gây lệ thuộc thuốc: Người bệnh rất khó bỏ, phải giảm liều từ từ, nếu không sẽ dẫn đến tình trạng rối loạn giấc ngủ trở nên trầm trọng hơn, có thể gây mất ngủ hoàn toàn.
  • Gây nhờn thuốc: Khi dùng một thời gian, tác dụng sẽ giảm dẫn đến người bệnh phải tăng liều hoặc đổi thuốc.
  • Thuốc tây làm ức chế thần kinh, gây nên giấc ngủ ép, từ đó làm mệt mỏi, uể oải, không tỉnh táo, đau nặng đầu sau khi thức dậy.
  • Suy giảm chức năng gan thận

Vì vậy mà thuốc ngủ chỉ được uống trong thời gian ngắn (2,3 tuần đến 1 tháng) và phải được kê đơn, có sự giám sát chặt chẽ của bác sĩ điều trị.

Thuốc ngủ tạo giấc ngủ ép, người mệt mỏi, uể oải sau khi thức dậy

Thuốc ngủ tạo giấc ngủ ép, người mệt mỏi, uể oải sau khi thức dậy

Dùng thảo dược tự nhiên

Trước những tác dụng bất lợi mà thuốc tây mang lại thì thảo dược tự nhiên là giải pháp tối ưu cho người mất ngủ.

Theo y học cổ truyền, mất ngủ do nhiều nguyên nhân khác nhau như  tâm hỏa, can hỏa vượng do mất cân bằng chức năng thần kinh, âm dương, hàn nhiệt. Nhiều loại thảo dược có tác dụng trấn tĩnh, gây ngủ, nuôi dưỡng thần kinh được áp dụng trong y học từ xưa như lạc tiên, cúc hoa, dây tơ hồng, bối mẫu…

Những thảo dược này có ưu điểm không gây nhờn, không gây lệ thuộc, không gây hại gan thận, giúp giảm giảm căng thẳng thần kinh, giảm lo âu trầm cảm, giảm stress, từ đó giúp con người vào giấc ngủ nhẹ nhàng nhất.

  1. Vai trò của hormon đối với giấc ngủ con người

Hormon tăng trưởng (HGH) - nút thắt trong bệnh mất ngủ mạn tính

Trong những năm gần đây, các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng việc bổ sung chất kích thích tiết ra hormone tăng trưởng giúp hỗ trợ điều trị bệnh mất ngủ mạn tính.

Đây là một loại hormon peptide do thùy trước tuyến yên tiết ra, là hormone chính kiểm soát các cơ quan và chức năng trong cơ thể, chịu trách nhiệm trực tiếp tái tạo mô, thay thế tế bào, cải thiện chức năng não và chức năng enzym, đóng vai trò quan trọng trong việc thiết lập lại giấc ngủ sinh lý.

Hormon tăng trưởng được tiết ra nhiều nhất vào lúc ngủ ngon, ngủ sâu sau 10h tối. Vì vậy, khi mất ngủ hormon này không được tiết đầy đủ. Việc thiếu hụt hormone làm mất ngủ càng trầm trọng hơn. Cứ như vậy, mất ngủ và giảm tiết hormon tăng trưởng là nguyên nhân của nhau, tạo thành vòng xoáy bệnh lý khiến mất ngủ rất khó cải thiện mặc dù đã giải quyết được tất cả các nguyên nhân khác như sốc tâm lý, ánh sáng, tiếng ồn…

Càng lớn tuổi, hormone HGH càng giảm gây mất ngủ

Càng lớn tuổi, hormone HGH càng giảm gây mất ngủ

Hormon tăng trưởng này giảm tiết theo độ tuổi. Càng lớn tuổi, khả năng sản xuất hormon này càng giảm gây mất ngủ. Điều này giải thích cho việc người già thường khó vào giấc ngủ hơn, dễ bị thức giấc hơn, giấc ngủ ngắn hơn so với người trẻ tuổi.

Việc tăng nồng độ hormone HGH trong cơ thể có 2 cách: bổ sung trực tiếp (bằng uống hoặc tiêm) và bổ sung gián tiếp (kích thích cơ thể tự tăng tiết hormon).

  • Cách tăng trực tiếp cần có chỉ định của bác sĩ, cần theo dõi chặt chẽ nồng độ hormone trước và sau khi sử dụng để tránh tình trạng bị dư thừa.
  • Cách tăng gián tiếp an toàn hơn rất nhiều nhờ cơ chế điều hòa ngược của cơ thể. Khi đã đủ hormon sẽ có tín hiệu ngược lại cho tuyến yên không cần tiết nữa. Vì thế, không bao giờ có việc thừa hormon xảy ra.

Vì thế để bổ sung hormon này, người mất ngủ không nên tiêm hay uống trực tiếp mà cần dùng các chất có tác dụng kích thích tuyến yên tự tiết hormon, như vậy vẫn rất hiệu quả mà lại an toàn, không gây tác động bất lợi cho cơ thể.

Melatonin - Hormon quan trọng cho giấc ngủ

Melatonin là hormone của tuyến tùng, giúp kiểm soát chu kỳ giấc ngủ theo nhịp ngày đêm, điều hòa nhịp sinh học của cơ thể. Bóng tối làm cho cơ thể sản xuất Melatonin tăng lên, báo hiệu cơ thể để chuẩn bị cho giấc ngủ. Ánh sáng làm đánh lừa hệ nội tiết của cơ thể, làm giảm sản xuất Melatonin khiến cơ thể khó vào giấc ngủ. Hormon này được ứng dụng trong hỗ trợ điều trị mất ngủ ban đêm, rối loạn giấc ngủ theo mùa, kiểm soát giấc ngủ cho người làm việc ca đêm, rối loạn giấc ngủ do thay đổi múi giờ, rối loạn giấc ngủ ở người mù,…

  1. Nuôi dưỡng hệ thần kinh - yếu tố giải quyết mất ngủ do stress

Để lấy lại giấc ngủ chất lượng cho người mất ngủ, chúng ta không nên tạo một giấc ngủ ép bằng những thuốc ức chế hệ thần kinh trung ương vì như vậy chất lượng giấc ngủ không được đảm bảo, mà còn gây hại cho tế bào thần kinh. Thay vào đó,  cần có phương pháp giúp nuôi dưỡng não bộ , giúp thư giãn tái tạo sức sống của não bộ.

Lactium là một chất được tinh chế từ đạm sữa, được chứng minh bằng các thử nghiệm lâm sàng được thực hiện tại Pháp, Mỹ, Nhật, Hàn với tác dụng nuôi dưỡng hệ thần kinh, tái tạo sức sống não bộ, làm dịu những căng thẳng, lo âu, mang đến một giấc ngủ sinh lý, tự nhiên, tinh thần thoải mái, tràn đầy năng lượng.

Trong đó, nghiên cứu của nhà khoa học Soken ở Nhật Bản tiến hành trên 44 người tình nguyện, sử dụng lactium với liều 150mg trong 4 tuần, kết quả cho thấy giấc ngủ được cải thiện đến 66%.

 

Lactium - yếu tố giúp giảm stress, nuôi dưỡng thần kinh, giúp ngủ sâu và ngon hơn

Lactium - yếu tố giúp giảm stress, nuôi dưỡng thần kinh, giúp ngủ sâu và ngon hơn

 

  1. BoniHappy - giải quyết mất ngủ mạn tính nhờ tăng tiết hormon tăng trưởng

BoniHappy là sản phẩm được nhập khẩu từ Canada và Mỹ, đem lại giấc ngủ sâu, ngon tự nhiên sau một thời gian dài mất ngủ mãn tính nhờ tác dụng:

  • Đánh đúng vào nguyên nhân gây mất ngủ mạn tính là do suy giảm hormone tăng trưởng, kích thích tuyến yên tăng tiết hormon này, làm điều hòa và tái tạo giấc ngủ sinh lý sau khi bị mất ngủ kéo dài.
  • Các thành phần như L-arginine, acid glutamic được bổ sung để tăng cường hoạt động cho tế bào não.
  • Không chỉ giúp ngủ ngon hơn, BoniHappy còn làm ổn định đường huyết, huyết áp và mỡ máu, tăng cường chức năng miễn dịch, tăng khả năng sinh lý, làm đẹp da hơn nhờ vai trò của hormon tăng trưởng tới sức khỏe toàn thân.

Như vậy, sản phẩm vừa giúp ngủ ngon, vừa giải quyết các vấn đề do mất ngủ mạn tính gây ra từ đó phục hồi và tăng cường sức khỏe sau một thời gian dài mất ngủ.

BoniHappy giải quyết mất ngủ mãn tính bằng hormone tăng trưởng

BoniHappy giải quyết mất ngủ mãn tính bằng hormone tăng trưởng

 

Tác dụng của BoniHappy đã được kiểm chứng bằng thử nghiệm lâm sàng được thực hiện tại bệnh viện Y học cổ truyền Hà Đông, Hà Nội từ tháng 4/2016 đến tháng 7/2016 bởi BS CKII Lại Đoàn Hạnh (Phó giám đốc bệnh viện) và các bác sĩ khác.

Kết thúc nghiên cứu, trên lâm sàng, kết quả tốt và khá chiếm tỷ lệ cao 86.7%:  Và đặc biệt không phát hiện những triệu chứng không mong muốn trong quá trình điều trị.

Kết luận: BoniHappy có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh mất ngủ, tạo giấc ngủ sâu và ngon, cải thiện và phục hồi sức khỏe.

BoniSleep - giảm căng thẳng lo âu, đem đến giấc ngủ sâu ngon chất lượng

BoniSleep cũng được nhập khẩu từ Canada và Mỹ, là một giải pháp cho bệnh mất ngủ do stress, căng thẳng, lo âu suy nhược thần kinh nhờ công thức toàn diện từ 3 nhóm thành phần:

  • Nhóm nuôi dưỡng hệ thần kinh và não bộ: lactium được tinh chế từ đạm sữa.
  • Nhóm giúp dễ ngủ, ngủ ngon giấc: hormon Melatonin (chiết xuất từ thảo dược), nhân sâm Ấn độ, Rodiola rose, cây nữ lang, lạc tiên và hoa bia.
  • Nhóm giúp giảm căng thẳng thần kinh, giảm lo âu trầm cảm, giảm stress: Hydroxytryptophan , L- Theanine, GABA, các thảo dược có tác dụng an thần, trấn tĩnh như cây nữ lang, hoa cúc, hoa bia, ngọc trai và lạc tiên.

Các thành phần trên hoàn toàn từ thảo dược tự nhiên, rất an toàn, đem lại tác dụng:

  • An thần, giảm căng thẳng thần kinh, giảm lo âu, stress, giúp dễ ngủ và ngủ ngon hơn.
  • Hỗ trợ điều trị trầm cảm, mất ngủ
  • Hỗ trợ điều trị suy nhược thần kinh

BoniSleep nuôi dưỡng hệ thần kinh đem đến giấc ngủ sâu ngon

BoniSleep nuôi dưỡng hệ thần kinh đem đến giấc ngủ sâu ngon

  1. BoniHappy, BoniSleep - sản phẩm của tập đoàn sản xuất dược phẩm, thực phẩm chức năng hàng đầu thế giới

Sản phẩm BoniHappy và BoniSleep được sản xuất tại nhà máy Viva Pharmaceutical Inc  - Canada và nhà máy J&E International - Mỹ thuộc tập đoàn đa quốc gia Viva Nutraceuticals – tập đoàn sản xuất Dược phẩm, thực phẩm chức năng uy tín hàng đầu thế giới. Hai nhà máy này đều đã đạt tiêu chuẩn GMP - tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt của FDA (Mỹ), bộ Y tế Canada và tổ chức Y tế thế giới WHO.

Tại đây, BoniHappy và BoniSleep được tạo nên bởi công nghệ microfluidizer, một trong những công nghệ tiên tiến hiện đại bậc nhất thế giới, giúp tạo ra những phân tử hạt nano có:

  • Kích thước đồng nhất và ổn định
  • Loại bỏ được những nguồn ô nhiễm
  • Sản phẩm ổn định, hạn sử dụng kéo dài
  • Khả năng hấp thu có thể lên tới 100%

So với các phương pháp thông thường, sử dụng 100% công nghệ microfluidizer trong sản xuất Dược phẩm và thực phẩm bảo vệ sức khỏe đã tạo ra những sản phẩm có sinh khả dụng cao, hấp thu và tác dụng tốt hơn.

Các nhà khoa học làm việc tại tập đoàn có trình độ cao, có kinh nghiệm trong nghiên cứu và bào chế dược phẩm và tpcn. Tất cả các thành viên của nhóm R & D đều tốt nghiệp các trường đại học uy tín có nhiều bằng cấp, hầu hết đều có bằng tiến sĩ, và một số chuyên gia về lĩnh vực Dược phẩm được quốc tế công nhận. Ngoài ra, tập đoàn cũng tham vấn với các nhà khoa học và giáo sư tại các trường đại học, viện nghiên cứu và bệnh viện.

BoniHappy và BoniSleep được sản xuất bằng công nghệ hiện đại bậc nhất hiện nay

BoniHappy và BoniSleep được sản xuất bằng công nghệ hiện đại bậc nhất hiện nay

Với hệ thống máy móc hiện đại, nhân viên có trình độ cao, hệ thống cung cấp nguyên vật liệu uy tín, tất cả các sản phẩm của tập đoàn Viva Nutraceuticals trong đó có BoniHappy và BoniSleep đều đạt chất lượng cao, đem lại hiệu quả cao nhất cho người tiêu dùng.

Với BoniHappy, niềm vui đã trở lại với hàng ngàn người mất ngủ mạn tính

Mất ngủ thường xuyên, kéo dài khiến sức khỏe, tinh thần, cuộc sống của người bệnh bị ảnh hưởng trầm trọng. BoniHappy với tác dụng đánh đúng vào nguyên nhân gây mất ngủ mạn tính đã giúp hàng ngàn người tìm lại được giấc ngủ chất lượng.

Cô Nguyễn Thị Nga - 63 tuổi, địa chỉ: số 29A/1 khu phố 1A, phường An phú, thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương, số điện thoại: 0988.219.806

 

Cô Nga đã tìm lại được giấc ngủ ngon sau 2 năm mất ngủ

Cô Nga đã tìm lại được giấc ngủ ngon sau 2 năm mất ngủ

 

Cô bị mất ngủ 2 năm, trong thời gian đó, ngày nào cũng vậy 10 rưỡi tối lên giường nằm mà tới 2,3 giờ sáng cô mới ngủ được. Khi uống thuốc ngủ thì cô cũng ngủ được 5 tiếng mỗi đêm nhưng ngủ dậy đầu nặng như đeo đá, người mệt mỏi, uể oải nên cô cũng không dám dùng nữa. Không có biện pháp nào nên cô cứ mất ngủ dài như vậy, kéo theo rất nhiều bệnh khác, từ viêm dạ dày đến suy giảm trí nhớ, lúc nào cũng nhớ nhớ quên quên.

Từ ngày được nhà thuốc giới thiệu, cô dùng BoniHappy 4 viên chia 2 lần. Cô đã rất bất ngờ khi chỉ sau 1 lọ bản thân đã ngủ được 5 tiếng/đêm, giấc ngủ rất ngon và sâu. Dùng hết 4 hộp thì cô đã ngủ được từ 10h30 đêm tới 7h sáng.

Không chỉ vậy, viêm dạ dày của cô cũng đỡ, tim mạch khỏe mạnh, đặc biệt hiện tại trí nhớ của cô rất tốt, không còn tình trạng nhớ nhớ quên quên như trước nữa. Hiện tại cô vẫn đang dùng đều BoniHappy vì biết sản phẩm còn giúp cô ổn định huyết áp, đường huyết và mỡ máu nữa.

Bác Trần Văn Trâm, 71 tuổi ở khu phố Vĩnh Kiều 2, phố Minh Khai, p. Đồng Nguyên, Từ Sơn, Bắc Ninh, số điện thoại:  01675.713.159

 

Bác Trâm hạnh phúc khi đã ngủ lại được sau hơn 37 năm dài

Bác Trâm hạnh phúc khi đã ngủ lại được sau hơn 37 năm dài

 

Bác Trâm đã ngủ đã 37 năm, mỗi đêm bác chỉ ngủ được 2 tiếng nhưng giấc ngủ rất mơ màng. Từ ngày đó, chú bị đủ thứ bệnh từ rối loạn tiền đình, suy nhược thần kinh, thoái hóa đốt sống cổ, lưng, gối, viêm đa khớp dạng thấp, cho tới viêm loét dạ dày...tất cả đều có 1 phần do bệnh mất ngủ gây ra.

Chạy chữa khắp nơi, bác được bác sĩ cũng kê  rất nhiều loại thuốc ngủ nhưng bác không nhớ, chỉ nhớ 2 loại là rotunda và seduxen. Dùng thuốc, bác cũng ngủ được 3,4 tiếng nhưng sáng dậy đầu óc nặng nề, rất mệt mỏi, đi loạng choạng, hay cáu gắt. Sau đó bác chuyển sang uống thuốc đông y nhưng uống 2 năm mà bệnh vẫn không cải thiện hơn chút nào.

Từ ngày chuyển sang dùng BoniHappy, chỉ sau 1 tháng bác đã thấy cải thiện rất rõ ràng. Bác ngủ được 3 tiếng, ban ngày muốn ngủ lúc nào cũng ngủ được 30 phút, dậy rất thoải mái. Sau 3 tháng bác đã ngủ được tròn giấc 6 tiếng, ngủ ngon, sâu, không bị thức giấc giữa đêm nữa. Sức khỏe và tình thần của bác từ đó cũng tốt lên rất nhiều.

BoniSleep - mang lại giấc ngủ sâu ngon chất lượng

Chú Trương Quang Tuấn, 58 tuổi, Địa chỉ: 21 Núi Thành, quận Hải Châu, tp Đà Nẵng , Số điện thoại: 0913441248

Nhờ BoniSleep, dù công việc căng thẳng chú Tuấn vẫn có giấc ngủ sâu ngon

Nhờ BoniSleep, dù công việc căng thẳng chú Tuấn vẫn có giấc ngủ sâu ngon

Chú làm quản lý taxi hàng không tại thành phố Đà Nẵng, công việc nhiều áp lực, căng thẳng khiến chú bị mất ngủ nặng. Chú có đi khám bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng và được chẩn đoán bị rối loạn giấc ngủ, lo âu, trầm cảm. Chú được kê mỗi ngày nửa viên thuốc ngủ, 2 viên chống lo âu và 1 viên thuốc bổ thần kinh. Tuy nhiên, khi dùng chú thấy có cơn buồn ngủ, ngủ được nhưng giấc ngủ không giống như bình thường mà luôn trong trạng thái mê man, gặp ác mộng. Sáng ngủ dậy cả người mệt nhoài.  5 giờ sáng tỉnh giấc nhưng chú luôn phải nằm tới 8,9 giờ trên giường rồi mới dậy được vì quá mệt.

Tình cờ biết tới sản phẩm BoniSleep, chú dùng thử với liều 4 viên/ngày trước khi đi ngủ kết hợp cùng với thuốc ngủ. Khi kết hợp như vậy,  chú ngủ 1 mạch cả đêm, ngủ ngon và sâu, sáng dậy không bị mệt như khi chỉ dùng thuốc tây. Được 1 tuần thì chú giảm dần liều thuốc ngủ, sau nửa tháng thì chú đã bỏ hoàn toàn thuốc tây  mà giấc ngủ vẫn luôn được đảm bảo. Ngày nào cũng vậy, 10h chú đi ngủ thì 6h sáng dậy, người khỏe khoẳn, tinh thần sảng khoái. Khi thấy giấc ngủ ổn định thì chú giảm liều BoniSleep xuống còn 2 viên/ngày, sau 2 tháng thì chú đã bỏ được hoàn toàn, ngủ ngon mà không cần uống thêm bất kỳ loại nào khác.

Bác Đặng Thế Tiều, 70 tuổi ở Tổ 2, TT Việt Lâm, Thụy Xuyên, Hà Giang. ĐT 0163.902.4050

Bác Đặng Thế Tiều, 70 tuổi ở Tổ 2, TT Việt Lâm, Thụy Xuyên, Hà Giang. ĐT 0163.902.4050

Bác mất ngủ cách đây 10 năm, ban đầu chỉ là khó ngủ, về sau là mất ngủ trắng đêm. Mất ngủ khiến cuộc sống của bác bị đảo lộn, sức khỏe và tinh thần bi ảnh hưởng rất nhiều nên bác cũng đã khăn gói đi chữa bệnh từ bệnh viện huyện, tỉnh đến trung ương và phải nằm điều trị 27 ngày tại bệnh viện tâm thần mới ngủ lại được.  xuất viện, bác dùng thuốc đều đặn nhưng cũng chỉ kéo dài giấc ngủ được 1 năm sau đó mất ngủ tái phát. Bác lại đi viện điều trị nhưng thuốc tây không còn tác dụng với bác nữa.Vì thế, năm 2012 bác tìm đến phương pháp châm cứu, dùng thuốc nam nhưng giấc ngủ cũng không cải thiện. Vì mất ngủ lâu ngày, nên bác đã từng nghĩ quẩn, tìm đến thuốc chuột để được giải thoát, may mà con của bác phát hiện ra, đưa lên bệnh viện Vị Xuyên cấp cứu.

Bác được một người bạn giới thiệu BoniSleep của Canada và Mỹ nên bác dùng thử.  Chỉ với 4 viên BoniSleep, đến đêm thứ 2 bác đã ngủ được 5-6 tiếng, đặc biệt, bác thấy tinh thần sảng khoái và hưng phấn. Đến nay bác đã giảm liều xuống 2 viên/ngày mà giấc ngủ vẫn trọn vẹn như những ngày dùng 4 viên, cuộc sống của bác từ đó đã tươi vui trở lại.

Lời chúc tết của Bác tiều đến toàn thể công ty Botania phân phối sản phẩm BoniSleep

Lời chúc tết của Bác tiều đến toàn thể công ty Botania phân phối sản phẩm BoniSleep

BoniSleep và BoniHappy  được các chuyên gia đầu ngành khuyên dùng

GS.TS Bác sĩ CK II Phạm Hưng Củng, nguyên vụ trưởng vụ y học cổ truyền – Bộ Y tế – Phó chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội TPCN Việt Nam cho biết: “Nếu chỉ là mất ngủ thoáng qua thì không cần điều trị. Còn những người mất ngủ mãn tính thì cần tìm đúng nguyên nhân để có phương pháp thích hợp. Đối với người già, một trong những nguyên nhân quan trọng gây nên mất ngủ đó là thiếu hormone tăng trưởng HGH, vì thế phải bổ sung thêm hormon này. Một sản phẩm kết hợp giữa y học truyền thống và khoa học hiện đại, được nhiều người dùng có hiệu quả đó là sản phẩm BoniHappy. Đây là sản phẩm không phải là nội tiết tố, nhưng khi dùng sẽ kích thích thùy trước tuyến yên tiết ra hormon tăng trưởng HGH, giúp duy trì giấc ngủ sinh lý.

Ở người già, hormon này bị suy giảm gây rối loạn giấc ngủ, dùng BoniHappy kích thích tiết ra hormone HGH từ đó người già lấy lại giấc ngủ sinh lý.  Thành phần của BoniHappy hoàn toàn từ thảo dược tự nhiên, tăng cường hệ miễn dịch, điều ổn định đường huyết và huyết áp”.

Ths.Bs Hoàng Khánh Toàn, trưởng khoa Đông y, bệnh viện quân y 108  cho biết: “Hiện nay có rất nhiều người trẻ tuổi bị mất ngủ do cuộc sống căng thẳng, nhiều stress, lo âu. Để giải tỏa stress, giúp giải quyết mất ngủ thì cần phải kết hợp biện pháp không dùng thuốc và dùng các sản phẩm hỗ trợ. Một trong những sản phẩm tốt cho người mất ngủ do stress đó là BoniSleep. Tôi đánh giá đây là một cứu cánh cho những người mất ngủ nhờ lactium, melatonin, 5-HTP, L-Theanine, kết hợp với các thảo dược an thần, trấn tĩnh rất tốt như cây nữ lang, lạc tiên, hoa cục…

Cách dùng rất đơn giản, chỉ cần uống 2-4 viên trước khi ngủ. Thực tế tôi đã dùng BoniSleep trên rất nhiều bệnh nhân, khi dùng theo hướng dẫn bệnh nhân đi vào giấc ngủ rất nhẹ nhàng, ngủ rất sâu và ngày hôm sau tỉnh dậy người khỏe khoắn hơn rất nhiều. Vì vậy, những người mất ngủ do stress nên sử dụng BoniSleep để tìm lại giấc ngủ sâu, ngon cho bản thân mình”.

 

Bài viết trên đây đã cung cấp một số thông tin cơ bản về bệnh mất ngủ, lý giải nguyên nhân gây mất ngủ mạn tính và những tác hại do mất ngủ mang lại. Hy vọng bài viết đã đem đến những thông tin cần thiết, giúp bạn tìm ra phương pháp tốt nhất để giải quyết tình trạng mất ngủ của mình. Chúc bạn sớm tìm lại được giấc ngủ sâu ngon và chất lượng.

Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniSleep+ 30V

BoniSleep

Loại: Giá: Số lượng:
BoniSleep+ 30V 405.000đ/Hộp
BoniHappy+ 60V 405.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Tìm hiểu cách thực hiện những bài tập giúp ngủ ngon

Tìm hiểu cách thực hiện những bài tập giúp ngủ ngon

Các giải pháp giúp khắc phục tình trạng mất ngủ là vấn đề được rất nhiều người quan tâm, trong đó bao gồm cả việc tập luyện. Bài viết sau sẽ nói về cách thực hiện một số bài tập giúp ngủ ngon, mời bạn đọc cùng tham khảo.

Xem tiếp >>>

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi