Chuột rút khi ngủ- Dấu hiệu cảnh báo bệnh suy giãn tĩnh mạch nguy hiểm

Cập nhập: Thứ bảy, 24/09/2022

Mục lục [Ẩn]

 

   Bạn đang gặp tình trạng chuột rút khi ngủ? Những cơn chuột rút tấn công liên tục khiến bạn đau tức, mất ngủ, người mệt mỏi? Nếu vậy, bạn cần gặp ngay bác sĩ để được chẩn đoán chính xác và chữa trị kịp thời bởi chuột rút khi ngủ có thể là dấu hiệu cảnh báo nhiều bệnh lý nguy hiểm, điển hình là suy giãn tĩnh mạch. Để tìm hiểu cụ thể về vấn đề này, mời các bạn đón đọc bài viết dưới đây nhé!

 

Chuột rút khi ngủ- Dấu hiệu cảnh báo bệnh suy giãn tĩnh mạch không thể bỏ qua

Chuột rút khi ngủ- Dấu hiệu cảnh báo bệnh suy giãn tĩnh mạch không thể bỏ qua

 

Chuột rút khi ngủ- Dấu hiệu cảnh báo bệnh suy giãn tĩnh mạch nguy hiểm

   Suy giãn tĩnh mạch chân là bệnh lý của hệ thống tĩnh mạch chi dưới, xảy ra khi các tĩnh mạch tại đây bị suy giãn, các van tĩnh mạch bị hư hại, khiến máu từ chân trở về tim bị cản trở, gây ứ trệ tuần hoàn ở chi dưới, về lâu dài sẽ ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống của người bệnh.

   Đây là bệnh lý rất phổ biến hiện nay. Thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tỷ lệ người mắc bệnh suy giãn tĩnh mạch chân đang ngày càng tăng cao, có 35% bệnh nhân là người đang làm việc, chủ yếu là dân văn phòng và có tới 50% là người đã nghỉ hưu, trong đó tỷ lệ phụ nữ mắc bệnh cao gấp 3 lần so với nam giới. Tại Việt Nam cũng có khoảng 25% người mắc suy giãn tĩnh mạch nhưng lại có tới 80% người chưa từng biết đến căn bệnh này trước đây.

   Một trong những triệu chứng điển hình của bệnh suy giãn tĩnh mạch là chuột rút khi ngủ.  Đây là hiện tượng co thắt cơ đột ngột, gây đau đớn dữ dội và con người không có khả năng cử động cơ đó trong chốc lát. Chuột rút ở bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch thường xuất hiện vào lúc nửa đêm do sau một ngày dài người bệnh phải đứng nhiều, ngồi lâu sẽ tạo áp lực lên các cơ bắp và mạch máu dẫn đến tuần hoàn máu kém, đặc biệt là ở chân.

 

 Suy giãn tĩnh mạch chân là nguyên nhân hàng đầu gây chuột rút khi ngủ

Suy giãn tĩnh mạch chân là nguyên nhân hàng đầu gây chuột rút khi ngủ

 

   Ngoài chuột rút khi ngủ, người bệnh còn gặp một số triệu chứng khó chịu khác như:

- Đau nhức, nặng mỏi chân: Các triệu chứng này thường nặng hơn vào buổi tối hoặc ban đêm

- Tê bì chân: Người bệnh có cảm giác tê, buồn như kiến bò hay tê như bị châm chích hay bị kiến cắn ở trong chân.

- Phù chân: Bàn chân thường phù nề, sưng to, đặc biệt là về chiều và tối.

- Vết bầm tím dưới da.

- Tĩnh mạch mạng nhện hoặc tĩnh mạch nổi to dưới da.

Không phải ai bị suy giãn tĩnh mạch cũng đều có tất cả những dấu hiệu trên. Và không phải ai bị chuột rút khi ngủ cũng là do bệnh suy giãn tĩnh mạch, triệu chứng này có thể là biểu hiện của một số bệnh lý khác.

 

Chuột rút khi ngủ có thể là biểu hiện của nhiều bệnh lý khác

   Khi bị chuột rút khi ngủ, bạn không thể kết luận ngay mình bị suy giãn tĩnh mạch. Bởi nó còn có thể là dấu hiệu của một số vấn đề sức khỏe sau đây:

- Suy nhược cơ thể

   Một số vitamin thiết yếu như B1, B12 và các khoáng chất như kali, axit folic, canxi,... đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì hoạt động ổn định của cơ thể. Khi thiếu các dưỡng chất thiết yếu này, đặc biệt là canxi, người bệnh sẽ dễ gặp các cơn co cứng, đau nhức, chuột rút khi ngủ.

- Bệnh đau thần kinh tọa

   Do thoát vị đĩa đệm, một số bệnh lý cột sống (như hẹp ống sống, trật đốt sống,..), do thói quen xấu, vận động không hợp lý gây chèn ép vào dây thần kinh tọa, người bệnh có thể bị chuột rút khi ngủ kèm theo tình trạng tê, đau từ thắt lưng xuống mông, đùi và cả bắp chân. 

 

 Chuột rút khi ngủ có thể là dấu hiệu của bệnh đau thần kinh tọa

Chuột rút khi ngủ có thể là dấu hiệu của bệnh đau thần kinh tọa

 

- Bệnh tiểu đường

   Chân tay bị tê kèm theo đó là triệu chứng cứng cơ, chuột rút có thể là do bệnh tiểu đường. Lượng đường trong máu tăng cao sẽ dẫn đến tình trạng các mạch máu bị tổn thương. Từ đó làm giảm lượng máu lưu thông đến các chi dẫn đến hiện tượng tê bì chân tay, chuột rút khi ngủ, cứng cơ,...

   Do đó, nếu đang bị tình trạng chuột rút khi ngủ, bạn nên đến gặp bác sĩ để kiểm tra chính xác và điều trị kịp thời.

 

Phải làm gì khi bị chuột rút khi ngủ do suy giãn tĩnh mạch?

   Khi được chẩn đoán bệnh suy giãn tĩnh mạch, các bác sĩ thường chỉ định cho bệnh nhân các nhóm thuốc giúp tăng sức bền thành tĩnh mạch, các loại vitamin có tác dụng chống oxy hóa như vitamin C.

   Tuy nhiên, các thuốc trị suy giãn tĩnh mạch hiện tại đều còn khá hạn chế, chưa đa dạng, cũng chưa giải quyết được tất cả các vấn đề cho bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch.

   Do đó, sử dụng thảo dược thiên nhiên là giải pháp an toàn, hiệu quả đang được rất nhiều các nhà khoa học hướng tới. Cả y học phương đông và y học phương tây đều đã chứng minh được có rất nhiều loại thảo dược tốt vừa giúp tác động tận gốc vào nguyên nhân gây bệnh suy giãn tĩnh mạch, vừa giúp giảm các triệu chứng khó chịu trong đó có chuột rút khi ngủ và ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm.

   BoniVein + là sản phẩm thảo dược có công thức ưu việt giúp giải quyết tất cả vấn đề của bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch.

 

BoniVein + - Bí quyết cải thiện bệnh suy giãn tĩnh mạch an toàn, hiệu quả

BoniVein + - Bí quyết cải thiện bệnh suy giãn tĩnh mạch an toàn, hiệu quả

 

BoniVein +- Giải pháp đột phá cho người bị chuột rút do bệnh suy giãn tĩnh mạch

  BoniVein + là sự kết hợp hài hòa của nhiều thảo dược quý từ thiên nhiên, tạo nên công thức ưu việt, tác động đến mọi khía cạnh của bệnh suy giãn tĩnh mạch, đặc biệt là tình trạng chuột rút khi ngủ. Cụ thể công thức toàn diện của BoniVein + là:

 - Nhóm thảo dược giúp tác động trực tiếp đến hệ thống tĩnh mạch: Hạt dẻ ngựa, Diosmin, Hesperidin (chiết xuất từ vỏ cam chanh), Rutin (chiết xuất từ hoa hòe). Những thảo dược này sẽ giúp tăng sức bền và độ đàn hồi của thành mạch, giúp khắc phục nguyên nhân gây bệnh suy giãn tĩnh mạch, làm giảm những triệu chứng của bệnh như chuột rút, đau nhức, nặng chân, sưng phù, tê bì, đồng thời giúp làm mờ các tĩnh mạch bị suy giãn.

- Nhóm thảo dược giúp chống oxy hóa mạnh: Lý chua đen, hạt nho, vỏ thông. Đây là những thảo dược có tác dụng giúp chống oxy hóa mạnh, từ đó giúp làm bền thành mạch, ngăn ngừa xơ vữa động mạch, bảo vệ thành mạch.

- Nhóm thảo dược giúp hoạt huyết, tăng lưu thông máu: Bạch quả, Butcher's broom. Những thảo dược này có tác dụng giúp hoạt huyết, tăng tuần hoàn máu, từ đó giúp ngăn ngừa hình thành huyết khối, phòng ngừa biến chứng của suy giãn tĩnh mạch.

 

 Công thức toàn diện của BoniVein +

 Công thức toàn diện của BoniVein +

 

   Nhờ công thức thành phần toàn diện trên, BoniVein + giúp:

- Giải quyết tận gốc nguyên nhân gây bệnh suy giãn tĩnh mạch

- Giảm nhanh các triệu chứng tê bì, đau nhức, nặng mỏi, chuột rút về đêm, co nhỏ các tĩnh mạch nổi gân xanh

- Phòng ngừa biến chứng nguy hiểm, từ đó giúp nâng cao chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân.

 

Dùng BoniVein sau bao lâu có hiệu quả ?

   Người bệnh dùng BoniVein + với liều 4-6 viên/ngày chia làm 2 lần:

- Sau khoảng 2-3 tuần, các triệu chứng chuột rút khi ngủ, đau nhức, tê bì, nặng mỏi… sẽ được cải thiện.

- Đủ liệu trình 3 tháng, các tĩnh mạch mạng nhện hay tĩnh mạch nổi gân xanh sẽ co nhỏ, bệnh suy giãn tĩnh mạch cũng sẽ ổn định.

   Để bệnh được cải thiện một cách tốt nhất, bên cạnh việc sử dụng BoniVein +, người bệnh nên kết hợp một chế độ sinh hoạt lành mạnh:

- Không đứng nhiều hoặc ngồi quá lâu tại một tư thế, khoảng 30 phút bạn nên đứng lên hoặc đi lại để mạch máu được lưu thông tốt hơn.

- Không mang giày cao gót hoặc mặc quần bó sát.

- Không ngâm chân nước nóng hay xoa cao dầu nóng.

- Khi ngủ, người bệnh nên kê một chiếc gối mềm dưới chân.

- Tập thể dục nhẹ nhàng với bài tập đi bộ, đạp xe hoặc đạp xe đạp trên không.

  

Hiệu quả của BoniVein + đã được kiểm chứng trên hàng vạn bệnh nhân

   Sau nhiều năm có mặt tại Việt Nam, BoniVein + giúp hàng vạn người cải thiện hiệu quả bệnh suy giãn tĩnh mạch, đặc biệt là tình trạng chuột rút. Như trường hợp của:

Cô Phạm Thị Hằng, 65 tuổi ở thôn Giáp Ngọ, xã Chúc Sơn, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội

 

Cô Hằng chia sẻ về bệnh suy giãn tĩnh mạch chân của mình

 

   “Cách đây 6, 7 năm, chân cô bắt đầu xuất hiện các triệu chứng đau nhức, nặng mỏi chân. Chân nó đau, nhức như có con gì nó cắn ở trong xương, rồi tê bì khủng khiếp, từ bé đến giờ chưa bao giờ cô bị đau đến thế, cô còn không dám kỳ cọ cái chân của mình vì cứ chạm vào là đau không chịu được. Đến đêm thì cô bị thêm chuột rút khi ngủ. Mỗi đêm nó hành cô khoảng 3 lần, co quắp hết cả chân lên, đau khủng khiếp. Cô đi khám thì bác sĩ chẩn đoán bệnh suy giãn tĩnh mạch và kê thuốc tây cho cô uống mà bệnh cũng không cải thiện nhiều.

   “Cũng may mắn trời thương cho cô biết tới BoniVein +. Từ ngày sử dụng sản phẩm này, cuộc sống của cô thay đổi hẳn. Chỉ sau 3 tuần sử dụng BoniVein +, cô đã thấy chân mình đỡ tê bì, nhẹ nhàng, thoải mái hơn nhiều. Thấy hiệu quả tốt, cô kiên trì dùng thêm 2 tháng nữa thì chân cô không còn bị tê bì, đau nhức, xẹp xuống như bình thường, hết sưng phù. Cô đã ngủ ngon giấc cả đêm, chuột rút cũng chưa thấy quay lại lần nào ”.

   Đến đây, hy vọng các bạn đã biết được chuột rút khi ngủ có phải bị suy giãn tĩnh mạch hay không. Nếu không may mắn mắc phải căn bệnh này, bạn không cần quá lo lắng vì đã có BoniVein +giúp bạn chiến thắng suy giãn tĩnh mạch một cách nhẹ nhàng. Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết, chúc bạn sức khỏe!

 

XEM THÊM:

 

Bài viết cùng chủ đề

Suy giãn tĩnh mạch nông chi dưới: khái niệm, triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị

Suy giãn tĩnh mạch nông chi dưới là trường hợp phổ biến nhất của bệnh lý suy giãn tĩnh mạch chân. Vậy nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị căn bệnh này như thế nào?

BoniMen - Bí quyết giúp co nhỏ kích thước tuyến tiền liệt không cần phẫu thuật

BoniMen - Bí quyết giúp co nhỏ kích thước tuyến tiền liệt không cần phẫu thuật

Cách kiểm soát bệnh suy giãn tĩnh mạch, không phải ai cũng biết

Bác Hoàng Sơn trú tại 5/43A Thủ Khoa Huân, tp Vũng Tàu

Mách bạn giải pháp chiến thắng bệnh u xơ tuyến tiền liệt an toàn và hiệu quả

Mách bạn giải pháp chiến thắng bệnh u xơ tuyến tiền liệt an toàn và hiệu quả, các bạn đừng bỏ lỡ bài viết dưới đây nhé!
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniVein+ 30V

BoniVein

Loại: Giá: Số lượng:
BoniVein+ 30V 250.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Tìm hiểu phương pháp điều trị suy giãn tĩnh mạch bắp chân

Tìm hiểu phương pháp điều trị suy giãn tĩnh mạch bắp chân

Trong bài viết dưới đây, các chuyên gia của Thảo Dược Bốn Phương sẽ giúp bạn nắm được các dấu hiệu nhận biết suy giãn tĩnh mạch ở bắp chân, đồng thời tìm ra phương pháp điều trị bệnh hiệu quả.

Xem tiếp >>>

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi