Trẻ bị táo bón - Ép con ăn rau không phải là cách mẹ nên làm

Cập nhập: Thứ hai, 21/02/2022

 

   Con bạn hay bất kỳ đứa trẻ nào khác cũng đều có xu hướng thích ăn đồ ngọt, bài xích những món ăn từ rau củ hay có mùi vị tương tự như rau. Thế nhưng, để phòng ngừa táo bón, hoặc đặc biệt là khi bé đã gặp tình trạng này, mẹ thường có xu hướng ép con ăn rau bằng được. Đó không phải là cách hay. Mẹ nên đọc bài viết ngay sau đây để biết mình nên làm những gì khi trẻ bị táo bón. Cùng tìm hiểu ngay nhé!

 

Trẻ bị táo bón - Ép con ăn rau không phải là cách mẹ nên làm

Trẻ bị táo bón - Ép con ăn rau không phải là cách mẹ nên làm

 

Ăn rau tốt cho trẻ bị táo bón

   Táo bón ở trẻ em xuất hiện khi chức năng đường tiêu hóa của chúng gặp phải một số vấn đề, có thể do thiếu nước, chế độ ăn không cung cấp đủ chất xơ, do thuốc… Trẻ bị táo bón sẽ có những dấu hiệu như: Đi đại tiện ít hơn 3 lần/tuần, phân rắn, cứng, có thể kèm theo máu đỏ tươi, ngoài ra bé còn bị đau bụng, chướng bụng, đầy hơi, khó tiêu.

   Thiếu chất xơ là nguyên nhân hàng đầu gây táo bón ở trẻ. Bởi trên thực tế, trẻ thường rất lười ăn rau và thích ăn đồ ngọt như bánh kẹo, kem, socola. Có chất xơ là điều kiện cần thiết để nước được giữ lại trong lòng ruột đủ để làm mềm và tạo khuôn phân. Khi trẻ lười ăn rau và không được bổ sung thêm chất xơ từ nguồn khác thì lượng chất xơ sẽ không đủ khiến trẻ bị táo bón.

 

Thiếu chất xơ là nguyên nhân hàng đầu gây táo bón ở trẻ

Thiếu chất xơ là nguyên nhân hàng đầu gây táo bón ở trẻ

 

   Lúc này, bổ sung chất xơ là điều cần thiết. Thế nhưng, trước thực tế trẻ không thích ăn rau, nhiều mẹ đã quát mắng, ép con ăn. Đây không phải là phương pháp mẹ nên áp dụng.

 

Vì sao mẹ không nên ép con ăn rau để trị táo bón?

    Ép con ăn rau là sai lầm mà gần như cha mẹ nào cũng mắc phải. Ăn rau tốt và cần thiết, chúng tôi không phủ nhận điều đó. Nhưng nếu quát mắng và ép bé ăn thì đó là điều không nên bởi những lý do sau đây:

Quát mắng sẽ không thay đổi được việc trẻ không thích ăn rau

   Với trẻ, rau có vị đắng đắng, ngai ngái, không ngọt ngào nên không hấp dẫn, thậm chí là rất khó ăn. Trên góc độ khoa học, gai lưỡi của trẻ có số lượng núm vị giác nhiều hơn so với người trưởng thành. Chính vì vậy, khi ăn, những mùi vị mà chúng đã không ưa sẽ bị phóng đại lên nhiều lần trong ấn tượng của trẻ.

   Ngoài ra, trẻ không thích ăn rau đơn giản vì chúng có màu xanh. Nghiên cứu được công bố bởi tạp chí khoa học Scientific Reports, chỉ ra bản năng thị giác khiến trẻ có xu hướng yêu thích màu sắc sặc sỡ như đỏ, cam, hồng hơn là màu xanh lá cây.

   Với việc bản thân trẻ vốn đã không thích ăn rau, cha mẹ tuyệt đối không nên quát mắng, ép con ăn mà cần hiểu con hơn, sau đó có cho mình những phương pháp hiệu quả.

 

Có nhiều nguyên nhân khiến trẻ lười ăn rau

Có nhiều nguyên nhân khiến trẻ lười ăn rau

 

Ép con ăn rau khiến tình táo bón trầm trọng hơn

   Quát nạt có thể khiến trẻ yên lặng và ngoan ngoãn làm theo lời bạn trong một thời gian ngắn. Thế nhưng việc cố gắng ăn những món ăn mình không thích sẽ khiến trẻ càng trở nên sợ những món ăn đó hơn. Về lâu dài, trẻ sẽ càng lười ăn rau, thậm chí là mắc phải chứng biếng ăn tâm lý.

   Khi bị quát mắng thường xuyên, tâm lý của trẻ cũng bị ảnh hưởng, chúng cảm thấy căng thẳng, tổn thương. Khi căng thẳng, hoạt động của hệ tiêu hóa sẽ bị rối loạn khiến tình trạng táo bón trở nên trầm trọng hơn.

 

Ép con ăn rau không phải là biện pháp tốt

Ép con ăn rau không phải là biện pháp tốt

 

Trẻ bị táo bón có thể do nguyên nhân khác

   Ngoài nguyên nhân do lười ăn rau xanh dẫn đến thiếu chất xơ, có rất nhiều nguyên nhân khác khiến trẻ bị táo bón như:

- Trẻ nhịn không chịu đi ngoài là nguyên nhân gây táo bón thường gặp. Trẻ nhịn đi ngoài có thể bắt nguồn từ nguyên nhân tâm lý, ví dụ như không quen nhà vệ sinh ở nhà trẻ, trẻ mải chơi… Điều đáng nói là, khi trẻ bị táo bón, mỗi lần đi ngoài sẽ khiến trẻ đau đớn vùng hậu môn, từ đó trẻ càng sợ và nhịn đi vệ sinh. Tình trạng táo bón từ đó sẽ ngày càng nghiêm trọng.

- Trẻ sơ sinh thường bị táo bón nếu được cho ăn thức ăn đặc một cách đột ngột, đặc biệt là ở những trẻ sơ sinh lần đầu tiên ăn thức ăn đặc.

- Táo bón cũng có thể xảy ra khi bé cai sữa mẹ. Nguyên nhân là do việc cai sữa đôi khi khiến bé bị mất nguồn cung cấp nước.

- Trẻ bị thiếu nước và mất nước do uống ít nước, hoặc vận động nhiều dẫn đến mất nước nhưng không được bổ sung kịp thời.

- Uống nhiều thuốc kháng sinh: Trẻ em rất hay bị ốm vặt, vì vậy mà chúng cũng thường xuyên phải sử dụng kháng sinh. Kháng sinh sẽ tiêu diệt cả lợi khuẩn và hại khuẩn trong đường ruột, làm mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột. Một trong những hậu quả thường gặp của điều đó chính là táo bón.

 

Uống nhiều thuốc kháng sinh là một nguyên nhân khiến trẻ bị táo bón

Uống nhiều thuốc kháng sinh là một nguyên nhân khiến trẻ bị táo bón

 

   Khi trẻ bị táo bón do những nguyên nhân trên, dù bạn có ép con ăn được nhiều rau thì tình trạng của trẻ cũng không được cải thiện.

 

Trẻ bị táo bón phải làm sao?

   Để cải thiện tình trạng táo bón ở trẻ, các mẹ nên áp dụng những biện pháp dưới đây:

- Với trẻ bị táo bón do lười ăn rau, thiếu chất xơ, mẹ nên khéo léo giúp trẻ thích ăn rau hơn: Kết hợp rau xanh với các món con thích, hãy thử biến rau thành một “gia vị” khiến món ăn của trẻ thêm hấp dẫn. Ví dụ: Kết hợp rau một cách khéo léo vào bún, miến, phở. Chế biến món ăn với đa dạng màu sắc và hương vị, phối màu tươi vui từ những loại trái cây, củ quả. Nếu khéo léo hơn nữa, bạn có thể biến đĩa thức ăn của bé thành một bức tranh thú vị với đa dạng màu sắc.

 

Chế biến món ăn nhiều màu sắc sẽ khiến trẻ ăn được nhiều rau hơn

Chế biến món ăn nhiều màu sắc sẽ khiến trẻ ăn được nhiều rau hơn

 

- Tạo cho trẻ thói quen uống đủ nước mỗi ngày.

- Tạo cho trẻ thói quen đi vệ sinh đúng giờ mỗi ngày, tốt nhất là vào buổi sáng.

- Có phương pháp hiệu quả giúp bé ăn ngon miệng hơn.

- Tăng sức kháng để giảm thiểu việc trẻ phải sử dụng kháng sinh, đồng thời bổ sung các vi khuẩn có lợi cho đường ruột. Hai nhóm lợi khuẩn mang lại hiệu quả tốt và cần bổ sung cho bé đó là Lactobacillus acidophilusStreptococcus Thermophilus. Và giải pháp tối ưu giúp bổ sung lợi khuẩn mà các mẹ nên áp dụng đó là cho con yêu sử dụng sản phẩm BoniKiddy + của Mỹ.

 

BoniKiddy + - Bí quyết của mẹ cho bé ăn ngon, khỏe mạnh, không lo táo bón

   BoniKiddy + là sản phẩm  giúp bé ăn ngon miệng và tăng sức đề kháng cho trẻ được nhập khẩu nguyên lọ từ Mỹ. Hiệu quả vượt trội của BoniKiddy + đến từ các thành phần:

- Hàng tỷ lợi khuẩn: Trong một viên BoniKiddy + chứa đến 2.5 tỷ lợi khuẩn Lactobacillus acidophilus và 2.5 tỷ lợi khuẩn Streptococcus thermophilus giúp tăng cường sức khỏe và sức đề kháng đường tiêu hóa, phòng ngừa loạn khuẩn đường ruột do dùng thuốc kháng sinh dài ngày. Khi có hệ tiêu hóa khỏe mạnh, trẻ sẽ ăn ngon hơn, ăn được nhiều hơn và phòng ngừa các rối loạn tiêu hóa hiệu quả, trong đó có tình trạng táo bón.

- Sữa ong chúa: Trong sữa ong chúa chứa hàm lượng lớn acid amin, các nguyên tố vi lượng, các vitamin nhóm B, acid folic, protein… Các dưỡng chất này giúp kích thích tiêu hóa, kích thích vị giác, giúp trẻ ăn ngon miệng hơn.

- Men bia: Trong 1 gam men bia có tới 16 loại axit amin, 17 loại vitamin, 14 loại muối khoáng, 20 tỷ tế bào nấm men saccharomyces cerevisiae giúp kích thích vị giác, từ đó trẻ ăn ngon miệng hơn.

- Sữa non và bột hoa cúc tây: Giúp tăng cường sức đề kháng, giúp trẻ khỏe mạnh hơn. Nhờ giúp tăng cường sức đề kháng, trẻ sẽ ít ốm hơn, ít phải dùng thuốc hơn, khỏe mạnh hơn, góp phần phòng tránh chán ăn cho trẻ hiệu quả.

 

Thành phần toàn diện trong sản phẩm BoniKiddy +

Thành phần toàn diện trong sản phẩm BoniKiddy +

 

   Như vậy, với công thức hoàn hảo, BoniKiddy + vừa bổ sung thêm các chất giúp kích thích vị giác, giúp trẻ ăn ngon miệng, vừa giúp tăng sức đề kháng, giúp trẻ phát triển toàn diện, là lựa chọn tối ưu của mẹ.

 

Phản hồi của các mẹ khi dùng BoniKiddy + cho con yêu

   Để đánh giá BoniKiddy + có tốt không một cách khách quan nhất, mời bạn theo dõi phản hồi của những mẹ đã dùng BoniKiddy + cho con ngay sau đây.

   Chị Nguyễn Thị Mến, thôn Cổ Lũng, xã Bình Minh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định, điện thoại 0357.827.034, mẹ bé Quỳnh Anh (tên ở nhà là Chíp).

 

BoniKiddy + đã giúp cải thiện trình trạng biếng ăn cho bé Quỳnh Anh

 

   Chị Mến tâm sự: “Hệ tiêu hóa của Chíp kém lắm, bác sĩ bảo do dùng nhiều kháng sinh nên hỏng hết lợi khuẩn đường ruột làm Chíp không táo bón 3,4 ngày thì lại đi tướt liên tục. Chị cũng đã tìm hiểu xem trẻ bị táo bón với tiêu chảy thì phải làm sao và áp dụng thử nhiều cách, nhưng chắc là do chưa đúng phương pháp nên chẳng thấy hiệu quả gì. Thời gian đó chị mệt mỏi vô cùng.”

   “Tình cờ chị biết đến sản phẩm BoniKiddy + của Mỹ và mua về cho con dùng. Kết quả thật bất ngờ khi trước đây con không bao giờ tự cầm bất cứ cái gì ăn, còn bây giờ chỉ cần nhìn thấy mẹ bê đồ ăn là bé đã bỏ hết mọi thứ đang chơi, sà vào ngay, tự xúc ăn ngon lành. Không chỉ vậy, bé còn ăn được nhiều rau hơn, ít ốm hơn. Có lẽ vì thế mà bé cũng không bị tiêu chảy hay táo bón gì nữa rồi. Nhờ BoniKiddy +, con đã tăng được 3 cân, việc chăm con của chị cũng trở nên nhàn hẳn.”

   Chị Nguyễn Thanh Thúy ở 104A khu tập thể E1, Thái Thịnh, Đống Đa, Hà Nội, điện thoại: 0385.731.031, mẹ của bé Trịnh Minh Nhật.

 

Chị Nguyễn Thanh Thúy và bé Minh Nhật

Chị Nguyễn Thanh Thúy và bé Minh Nhật

 

   Chị Thúy chia sẻ: “Chắc vì bé Nhật thường xuyên ốm vặt, phải dùng nhiều thuốc tây nên bé mới lười ăn và còi cọc như thế. Sau mỗi lần ốm phải dùng thuốc là bé lại bị rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy với táo bón liên miên. Vì thế mà bé ăn uống ngày càng kém khiến chị bất lực và cảm thấy mệt mỏi lắm.”

   “Từ ngày cho con dùng BoniKiddy +, chị thấy con thay đổi da thịt từng ngày. Sau 1 tháng, bé có ốm nhẹ một lần và không cần dùng đến kháng sinh. Bé ăn ngon hơn, ăn được nhiều hơn rõ rệt. Sau 6 tháng bé tăng được gần 4 kg. Ông bà nội thấy vậy mừng vui ra mặt, còn chị thì sướng hơn cả, chăm con nhàn hơn bội phần.”

 

BoniKiddy + giá bao nhiêu tiền?

   Một lọ BoniKiddy + 60 viên có giá 405.000 vnđ. Một lọ BoniKiddy + 30 viên có giá 230.000 vnđ.

   Đây là giá niêm yết tại công ty Botania. Tại mỗi đại lý bán BoniKiddy +, giá của sản phẩm có thể chênh lệch nhẹ so với giá niêm yết, bạn có thể tham khảo tại một số nhà thuốc để mua được sản phẩm với giá tốt nhất.

   Việc ép con ăn rau không phải là cách hay mỗi khi trẻ bị táo bón. Để khắc phục hiệu quả tình trạng này và giúp bé phát triển tốt thì dùng BoniKiddy + chính là giải pháp tối ưu của mẹ. Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết!

 

XEM THÊM:

 

Bài viết cùng chủ đề

Bạn đã biết nhìn mắt trẻ để đoán bệnh?

Sáng dậy, mắt trẻ bị gỉ dính chặt, mở không được; mi mọng nước và hay chảy nước mắt, nhãn cầu chuyển động có cảm giác đau và mệt mỏi…Đây là biểu hiện thường thấy ở trẻ bị cúm thời kỳ đầu.

4 thói quen xấu của cha mẹ vô tình khiến chỉ số IQ của trẻ nhỏ giảm rõ rệt

Hiện nay, tỷ lệ suy giảm chỉ số IQ ở trẻ nhỏ ngày càng tăng cao, đa phần lý do đến từ những sai lầm của cha mẹ. Việc duy trì những thói quen xấu trong nếp sống sinh hoạt của các bậc phụ huynh đã làm hạn chế khả năng phát triển của con.

7 điều cần biết về căn bệnh viêm phổi ở trẻ em

Bé ho đã mấy ngày, tiếng ho ngày càng nặng hơn, thuốc ho dường như chẳng có hiệu quả, giờ lại xuất hiện thêm sốt.

Những điều cha mẹ cần lưu ý khi trẻ bị mắc bệnh kiết lỵ

Bệnh kiết lỵ ở trẻ em làm bé bị tiêu chảy liên tục. Sau 1 đến 2 ngày tiêu chảy, trẻ rất mệt mỏi, sút cân. Nếu không điều trị kịp thời, bệnh kiết lỵ ở trẻ em có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm

Những lưu tâm của cha mẹ dành cho căn bệnh Stress ở trẻ nhỏ

Người lớn thường có khuynh hướng cho rằng thế giới trẻ con đầy niềm vui và vô tư: Trẻ không cần phải lo mất việc làm, không phải bận tâm về các hóa đơn hàng tháng, vậy thì chúng có gì để mà lo? Hãy khoan nghĩ như thế, trẻ dù nhỏ nhưng cũng có những mối lo lắng và đôi khi bị stress.
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniKiddy 30v

BoniKiddy 30v

Loại: Giá: Số lượng:
BoniKiddy 30v 230.000đ/Hộp
BoniKiddy 60v 405.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Khám dinh dưỡng cho bé: Vai trò, quy trình khám và những thông tin quan trọng khác

Khám dinh dưỡng cho bé: Vai trò, quy trình khám và những thông tin quan trọng khác

Bạn có biết, dù trẻ béo, gầy hay cân nặng hoàn toàn bình thường thì cũng có khả năng đang bị thiếu hoặc thừa dinh dưỡng? Vì vậy, việc khám dinh dưỡng cho bé đóng vai trò rất quan trọng.

Xem tiếp >>>

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi