Bệnh tiểu đường nên uống sữa gì? 3 tiêu chí chọn sữa cho bệnh nhân tiểu đường

Cập nhập: Thứ năm, 27/08/2020

Mục lục [Ẩn]

 

    Bệnh nhân tiểu đường cần có 1 chế độ dinh dưỡng hợp lý để vừa kiểm soát được lượng đường huyết lại vẫn bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể. Chính vì vậy, các bác sĩ thường khuyên bệnh nhân dùng sữa dành riêng cho người bị tiểu đường để quá trình điều trị tốt nhất. Vậy bệnh tiểu đường nên uống sữa gì? 3 tiêu chí chọn sữa cho bệnh nhân tiểu đường là gì? Câu trả lời sẽ có trong bài viết dưới đây.

 

Bệnh tiểu đường nên uống sữa gì?

Bệnh tiểu đường nên uống sữa gì?

 

Bệnh tiểu đường là gì?

    Tiểu đường hay đái tháo đường là một bệnh mãn tính với biểu hiện lượng đường trong máu của bạn luôn cao hơn mức bình thường do cơ thể của bạn bị thiếu hụt insulin hoặc đề kháng với insulin, dẫn đến rối loạn chuyển hóa đường trong máu.

   Bệnh tiểu đường được chia ra làm 3 loại chính là tiểu đường type 1, tiểu đường type 2 và tiểu đường thai kỳ.

 

Bệnh tiểu đường là gì?

Bệnh tiểu đường là gì?

 

Bệnh tiểu đường có được uống sữa không?

   Sữa là loại thực phẩm chứa rất nhiều vitamin, khoáng chất, protein, carbohydrate và chất béo thiết yếu. Đặc biệt hàm lượng canxi trong sữa rất cao, đây là loại khoáng chất rất cần thiết để giúp cho xương và răng khỏe mạnh. Tuy nhiên với các bệnh nhân tiểu đường, việc ăn gì, uống gì phải được kiểm soát để giữ ổn định đường huyết. Vậy bệnh tiểu đường có được uống sữa không?

  Sữa có Carbohydrate tồn tại dưới dạng lactose, đây là một loại đường tự nhiên cung cấp năng lượng cho cơ thể. Một khẩu phần sữa 250ml thường chứa 12g carbohydrate.

   Trong khi đó, Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ (ADA) khuyên bệnh nhân nên cân nhắc hàm lượng carbohydrate trong bữa ăn để kiểm soát lượng đường trong máu của mình. Bệnh nhân kiểm tra lượng đường trong máu trước và sau bữa ăn có thể giúp xác định những loại thực phẩm mình ăn ảnh hưởng tới đường huyết như thế nào nào và nên ăn với số lượng bao nhiêu.

   Chính vì vậy mà bệnh nhân tiểu đường CÓ THỂ UỐNG SỮA nhưng lượng sữa uống vào và loại sữa uống cần được kiểm soát tốt. Nhiều chuyên gia khuyến cáo rằng bệnh nhân tiểu đường chỉ nên uống 1 hoặc 2 khẩu phần sữa mỗi ngày, với lượng carbohydrate khoảng 15 – 30g carbohydrate.

 

Tìm hiểu 3 tiêu chí lựa chọn sữa dành cho bệnh nhân tiểu đường

   Bệnh nhân tiểu đường có thể uống sữa nhưng không phải mọi loại sữa. Vậy bệnh nhân tiểu đường cần chọn loại sữa như thế nào? Dưới đây là một số tiêu chí lựa chọn sữa cho bệnh nhân tiểu đường, bạn cần lưu ý:

  • Lựa chọn sữa có chỉ số đường huyết (GI) thấp

  Những loại sữa thông thường khác (sữa bột nguyên kem, sữa nguyên kem có đường) – thường có chỉ số đường huyết (GI) cao, dễ gây hại cho người bệnh.

   Bệnh nhân tiểu đường nên lựa chọn những loại sữa có chỉ số đường huyết thấp như loại sữa dành riêng cho bệnh nhân tiểu đường, do những loại sữa này không làm tăng nhanh hàm lượng đường trong máu khi uống.

  • Lựa chọn sữa không đường, sữa tách béo hoặc sữa dành riêng cho bệnh tiểu đường

   Các chuyên gia dinh dưỡng đã khuyến cáo chỉ nên sử dụng khoảng 226g sữa không béo trong một khẩu phần ăn của người bị tiểu đường vì các loại chất béo bão hòa sẽ làm cho người tiểu đường tăng nguy cơ bệnh tim.

   Vì vậy mà người bệnh tiểu đường nên lựa chọn các loại sữa thiết kế dành riêng cho người tiểu đường. Trong trường hợp người bệnh tiểu đường không dùng được sản phẩm sữa thiết kế riêng, bệnh nhân có thể cân nhắc dùng một số sữa không đường, sữa tách béo, tuy nhiên phải chú ý rằng chỉ số đường huyết của các loại này không được cao hơn sữa dành cho bệnh nhân tiểu đường.

  • Nên lựa chọn sữa chiết xuất từ thực vật

   Sữa thực vật là các loại sữa có nguồn gốc từ thực vật và các loại hạt như sữa đậu nành, sữa óc chó, sữa hạnh nhân, đây là loại sữa thay thế các loại sữa động vật rất tốt dành cho bệnh nhân tiểu đường.

   Một ly sữa thực vật thông thường sẽ cung cấp 131 calo, 10gr đường và 0,5gr chất béo bão hòa. Sữa này có tác dụng cải thiện huyết áp ở bệnh nhân mắc đái tháo đường. Vì vậy, ngoài việc sử dụng sữa tươi không đường, hoặc các loại sữa công thức thì người bệnh hoàn toàn có thể thay thế khẩu phần sữa bằng sữa thực vật.

 

Bệnh tiểu đường nên uống sữa hạt

Bệnh tiểu đường nên uống sữa hạt

 

Làm sao để ổn định đường huyết ở người bệnh tiểu đường

   Người bệnh tiểu đường hoàn toàn có thể uống sữa, tuy nhiên chỉ nên uống một số  loại sữa dành cho bệnh tiểu đường và chú ý rằng uống sữa cũng được coi là một bữa trong ngày.

   Đồng thời, chế độ ăn ảnh hưởng rất nhiều đến việc duy trì ổn định đường huyết, do đó, bệnh nhân đái tháo đường cần thực hiện tốt các biện pháp sau nhằm giữ đường huyết ở mức ổn định, hạn chế các biến chứng xấu có thể xảy ra.

Kiểm soát chế độ ăn

  • Thành phần dinh dưỡng hàng ngày được khuyến nghị trong chế độ ăn là glucid 50- 60%, protid 15- 20%, lipid 20 – 30% tổng số calo trong ngày.
  • Lựa chọn các thực phẩm có chỉ số đường huyết thấp (Chỉ số GI ≤ 55). Những thực phẩm này làm mức đường huyết tăng từ từ đều đặn và cũng giảm chậm rãi, nhờ đó giữ được nguồn năng lượng ổn định, rất có lợi cho sức khỏe của bệnh nhân đái tháo đường. Các thực phẩm nên tham khảo là các loại rau xanh, hoa quả ít đường (bưởi, cà chua, cam tươi, táo, đào…), cháo yến mạch, sữa tươi không đường, sữa đậu nành…
  • Không dùng sữa đồng thời với bữa ăn hằng ngày: Sữa nên coi là một bữa chính trong ngày, việc dùng sữa ngay trước hoặc sau bữa ăn có thể gây tình trạng thừa năng lượng cho phép, thừa cân hay làm ảnh hưởng đến nội tiết của cơ thể khiến bệnh khó kiểm soát.
  • Chia nhỏ bữa ăn: Theo các chuyên gia, những bệnh nhân tiểu đường cần tránh ăn những bữa ăn lớn mà nên chia nhỏ ra. Tốt nhất là chia bữa ăn lớn ra thành 2, 3 bữa ăn nhỏ và cách khoảng 2 giờ ăn 1 lần.
  • Không bỏ bữa: Một trong những cách giúp kiểm soát lượng đường trong máu là cần ăn đúng bữa, đúng cữ. Nếu bỏ bữa, lượng đường trong máu sẽ giảm xuống gây ra nhiều hệ lụy cho sức khỏe. Việc ăn đúng bữa sẽ giúp giữ cho mức độ insulin luôn ổn định. Đặc biệt bệnh nhân tiểu đường không được bỏ bữa sáng do ăn sáng giúp ổn định lượng đường huyết suốt cả ngày.
  • Hạn chế rượu, bia: Những người mắc bệnh tiểu đường cần phải cẩn trọng khi uống bia, rượu. Do việc tiêu thụ đồ uống có cồn sẽ làm tăng đường huyết, khiến đường huyết không ổn định, lên xuống thất thường. Vì vậy nếu muốn kiểm soát lượng đường trong máu, cần cắt giảm lượng rượu, bia tiêu thụ. Bệnh nhân tiểu đường chỉ nên uống một ly rượu vang vào bữa ăn tối bởi điều này đã được chứng minh có khả năng giúp giảm nguy cơ bệnh tiểu đường và hạ mỡ máu.

Tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ

  Bệnh nhân tiểu đường nên uống thuốc hạ đường huyết hay tiêm insulin đều đặn theo hướng dẫn của bác sĩ. Bệnh nhân không được tự ý thay đổi liều lượng thuốc mà không có sự đồng ý của bác sĩ.

Thực hiện chế độ luyện tập thể dục thể thao thường xuyên

Tập thể dục là một biện pháp quan trọng trong việc ngăn ngừa những biến chứng hàng đầu của bệnh tiểu đường. Đây là một biện pháp kiểm soát đường huyết rất tốt do:

  • Khi duy trì một chế độ tập luyện phù hợp lâu dài, các tế bào sẽ trở nên nhạy cảm hơn với insulin. Điều này có nghĩa là các tế bào có khả năng sử dụng insulin tốt hơn để hấp thụ đường từ máu để sử dụng làm năng lượng cho cơ thể.
  • Tập thể dục làm tăng khả năng hấp thụ, sử dụng đường tạo năng lượng cho cơ bắp mà thậm chí không cần tăng nhu cầu insulin.

Chính vì vậy mà các bác sĩ khuyến cáo bệnh nhân tiểu đường nên thường xuyên thực hiện các bài tập thể dục thể thao. Lưu ý: Nên kiểm tra đường huyết, huyết áp, tình trạng tim mạch trước khi tập.

Sử dụng sản phẩm hỗ trợ điều trị đái tháo đường BoniDiabet

BoniDiabet là sản phẩm hỗ trợ điều trị tiểu đường đặc biệt đến từ Mỹ và Canada, được phối hợp hoàn hảo giữa các thảo dược kinh điển cho bệnh tiểu đường như dây thìa canh, mướp đắng, hạt methi, lô hội… và các nguyên tố vi lượng magie, selen, chrom, và alpha lipoic acid. Trên thị trường hiện nay BoniDiabet là sản phẩm duy nhất có chứa nhóm nguyên tố vi lượng này. Đây chính là thành phần của các enzym chuyển hóa, chìa khóa giúp ổn định đường huyết, ngăn ngừa biến chứng tiểu đường hiệu quả.

Nhờ vậy mà BoniDiabet có công dụng:

  • Giúp hạ đường huyết an toàn sau 1-2 tháng
  • Giúp ổn định đường huyết, giúp giảm và ngăn ngừa biến chứng tiểu đường trên cả tim, gan, thận, mắt, thần kinh trung ương
  • Giúp giảm lipid, cholesterol máu

   BoniDiabet còn là sản phẩm đã được kiểm chứng lâm sàng tại bệnh viện y học cổ truyền Hà Đông, kết quả kiểm nghiệm cho thấy hiệu quả của BoniDiabet trên những bệnh nhân tiểu đường đạt loại tốt và khá lên tới 96.67% mà còn không có bất kỳ tác dụng phụ trong quá trình kiểm nghiệm.

  BoniDiabet đã có mặt ở Việt Nam hơn 10 năm nay, được hàng triệu bệnh nhân sử dụng và đem lại hiệu quả tốt, đồng thời không có bệnh nhân nào phản ánh lại là có tác dụng phụ trong quá trình sử dụng. BoniDiabet đã nhiều năm liền nhận được cúp và giải thưởng “Sản phẩm vàng vì sức khỏe cộng đồng” do PGS.TS Trần Đáng, chủ tịch Hiệp hội thực phẩm chức năng trao tặng cho những sản phẩm có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, hiệu quả và an toàn với người bệnh.

  BoniDiabet đã được các chuyên gia đầu ngành đánh giá cao và khuyên người bệnh sử dụng như: PGS.TS Trần Quốc Bình - nguyên giám đốc bệnh viện Y học cổ truyền TW, bác sĩ Nguyễn Nhược Kim - nguyên phó chủ tịch hội đông y Việt Nam…

 

Đánh giá của khách hàng sử dụng BoniDiabet

   Hơn 10 năm có mặt trên thị trường, BoniDiabet đã khẳng định được hiệu quả, uy tín và chất lượng của mình khi được rất nhiều khách hàng tin tưởng sử dụng. Dưới đây là chia sẻ của một số bệnh nhân đã sử dụng BoniDiabet:

 

Bác Trần Văn Ngâu70 tuổi. Địa chỉ ở 55 Yersin, Phú Cường, Thủ Dầu 1, Bình Dương. 

“Bác bị tiểu đường type 2 đã mười mấy năm rồi. Mặc dù dùng thuốc tây đều đặn hằng ngày nhưng đường huyết của bác vẫn cứ thất thường và luôn ở mức trên 10mmol/l. Cách đây 4,5 năm bác được người quen giới thiệu cho sản phẩm BoniDiabet, bác mua dùng ngày 4 viên kèm với thuốc tây. Đường huyết của bác từ ngày dùng BoniDiabet luôn ổn định 6-7 mmol/l. Không những vậy dùng sản phẩm này người bác  khỏe mạnh, bác cũng không gặp biến chứng tiểu đường nào cả. Bác hài lòng lắm!”

 

Bác Trần Văn Ngâu, 70 tuổi

Bác Trần Văn Ngâu, 70 tuổi

 

Cô Nguyễn Thị Thu Hà, 52 tuổi, số 11/13A quốc lộ 50, xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh, HCM. Số điện thoại: 0935.535.493

   “Khi cô thấy người hay mệt mỏi, sút cân nhanh, mắt mờ và đi khám chỉ số đường huyết đã lên tới 12.7 cô mới biết mình bị tiểu đường. Cô uống thuốc theo đơn, sau 1 tháng đường huyết vẫn là 10 chấm. Cô dùng BoniDiabet cùng thuốc tây và ăn kiêng theo chế độ bác sĩ hướng dẫn thì thấy người khỏe hơn, sau hơn 1 tháng, đường huyết đã xuống chỉ còn 6.9 chấm. Sau khoảng 3 tháng, đường huyết chỉ còn 5.6 và chỉ số HBA1C cũng về chỉ còn 6.0. Từ ngày dùng BoniDiabet, mắt cô đã nhìn rõ, chân tay hết tê bì, người khỏe mạnh. Vì thế, bác sĩ cũng cho cô giảm dần thuốc tây. Cô mừng lắm!”

 

Cô Nguyễn Thị Thu Hà, 52 tuổi

Cô Nguyễn Thị Thu Hà, 52 tuổi

 

Bác Ngô Quốc Khánh, 77 tuổi. Địa chỉ tổ 18 phường Cam Giá, thành phố Thái Nguyên. 

“Bác bị tiểu đường type 2 từ năm 2011. Sau khi dùng thuốc tây đường huyết của bác cũng hạ tuy nhiên hay dao động không ổn định. Thật may mắn, bác biết tới BoniDiabet qua báo chí, bác mua về dùng ngày 4 viên chia 2 lần kèm thuốc tây. Hiện tại bác đã dùng được 3,4 năm, đường huyết luôn trong ngưỡng an toàn chỉ 6.04 tới dưới 7 nên bác sĩ cũng giảm cho bác gần hết liều thuốc tây trước đây rồi. Từ lúc dùng BoniDiabet, bác chưa bị biến chứng gì của tiểu đường cả, người khỏe ăn ngon, ngủ tốt lắm!”

 

Bác Ngô Quốc Khánh, 77 tuổi

Bác Ngô Quốc Khánh, 77 tuổi

 

   Bệnh tiểu đường nên uống sữa gì là câu hỏi được rất nhiều bệnh nhân quan tâm. Hy vọng qua bài viết quý độc giả đã nắm được các tiêu chí chọn sữa và các loại sữa nên uống. Nếu có bất kỳ khó khăn, thắc mắc gì, mời quý bạn đọc nhấc máy gọi điện tới tổng đài tư vấn miễn cước 18001044 để được hỗ trợ.

 

 

XEM THÊM:

Bài viết cùng chủ đề

Bắc Giang: Tôi không còn lo lắng vì bệnh tiểu đường nhờ BoniDiabet

Chị Trần Thị Tíu, số 7, ngõ 85, Hồ Công Dự, P. Hoàng Văn Thụ, TP. Bắc Giang.

Tìm hiểu về bệnh tiểu đường tuýp 1

Bệnh tiểu đường tuýp 1 chỉ chiếm 5-10% trong tổng số bệnh nhân mắc tiểu đường nhưng chúng lại vô cùng nguy hiểm. Vậy bạn đã biết gì về bệnh trên?

Điều trị rối loạn chuyển hóa lipid máu ở người bệnh tiểu đường

Rối loạn chuyển hóa lipid máu là tình trạng thường gặp ở bệnh nhân tiểu đường, chiếm tỉ lệ khoảng 72-85%. Rối loạn chuyển hóa lipid máu có thể dẫn tới xơ vữa động mạch, làm tăng nguy cơ tử vong do đột quỵ hoặc các bệnh lý khác. 

Hải Phòng: Đường huyết an toàn, tôi yên tâm sống khỏe

Bác Vũ Văn Bình, 74 tuổi số 6, tập thể Không Quân, đường 7/3, phường Thành Tô, Hải An, Hải Phòng

Hải Dương: Người bạn đời của bệnh nhân tiểu đường

bác Đào Xuân Sổ, 68 tuổi, ở số 5 ngõ 111, đường Bình Minh, p. Phạm Ngũ Lão, tp Hải Dương. Đt  0904 800 211
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniDiabet+ 60v

BoniDiabet

Loại: Giá: Số lượng:
BoniDiabet+ 60v 405.000đ/Hộp
BoniDiabet+ 30V 230.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi