Tìm hiểu những nguyên nhân dẫn đến bệnh suy giãn tĩnh mạch chân

Cập nhập: Thứ hai, 11/10/2021

Mục lục [Ẩn]

 

    Suy giãn tĩnh mạch chân là căn bệnh không chỉ gây ảnh hưởng trực tiếp đến sinh hoạt hàng ngày của người bệnh mà còn khiến họ vô cùng tự ti vì những tĩnh mạch nổi ngoằn ngoèo như con giun ở trên chân. Bệnh thường gặp ở những người có công việc phải đứng nhiều, ngồi lâu như giáo viên, thợ may, chế biến thủy hải sản… Vậy nguyên nhân gây suy giãn tĩnh mạch chân là gì? Giải pháp cải thiện tình trạng bệnh ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu câu trả lời qua bài viết dưới đây nhé!

 

Nguyên nhân gây suy giãn tĩnh mạch chân là gì?

Nguyên nhân gây suy giãn tĩnh mạch chân là gì?

 

Suy giãn tĩnh mạch chân là gì?

   Suy giãn tĩnh mạch chân là bệnh lý của hệ thống tĩnh mạch chi dưới khi máu từ chân trở về tim bị cản trở, gây ứ trệ tuần hoàn ở chi dưới, về lâu dài sẽ ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống của người bệnh.

   Trong giai đoạn đầu, người bệnh thường có cảm giác tức nặng hai chân, đau bắp chân, chuột rút hoặc có cảm giác tê rần ở hai chi dưới.

   Khi bệnh tiến triển nặng hơn sẽ xuất hiện các tĩnh mạch nổi rõ ngoằn ngoèo dưới da gây mất thẩm mỹ, sưng phù chân vào buổi chiều tối. Nghiêm trọng hơn là hiện tượng chân bị lở loét, các vết loét điều trị mãi không lành, đặc biệt là vùng mắt cá chân.

   Bên cạnh đó, càng về sau thì nguy cơ xảy ra biến chứng của người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân sẽ càng lớn hơn. Trong đó có những biến chứng nguy hiểm có thể đe dọa đến tính mạng của người bệnh là biến chứng huyết khối tĩnh mạch, tắc động mạch chủ, tắc mạch phổi…

 

Biến chứng tắc mạch phổi

Biến chứng tắc mạch phổi

 

Đâu là nguyên nhân dẫn đến suy giãn tĩnh mạch chân?

   Biết và hiểu càng rõ về những nguyên nhân dẫn đến suy giãn tĩnh mạch chân sẽ giúp ích càng nhiều cho chúng ta trong việc phòng ngừa bệnh lý tim mạch mạn tính này.

   Theo các chuyên gia, bất kỳ yếu tố nào tác động xấu đến hệ thống tĩnh mạch tại 2 chi dưới, làm suy yếu và giảm độ đàn hồi của thành mạch hay yếu tố gây tổn thương, làm mất chức năng của các van tĩnh mạch 1 chiều đều có thể là nguyên nhân gây bệnh:

Yếu tố di truyền

   Thực tế, cấu trúc và sức bền vững của các tĩnh mạch trong cơ thể chịu ảnh hưởng nhất định từ sự quy định của gen di truyền. Do đó nếu trong gia đình có tiền sử người thân, đặc biệt là ông bà cha mẹ bị suy giãn tĩnh mạch thì nguy cơ mắc bệnh của chúng ta sẽ cao hơn người bình thường.

Thói quen sinh hoạt, làm việc

   Đây là nguyên nhân dẫn đến suy giãn tĩnh mạch hàng đầu được nhiều chuyên gia cảnh báo. Những thói quen sinh hoạt làm việc ảnh hưởng tới cấu trúc chức năng của các tĩnh mạch ở 2 chân, làm tăng áp lực đè nặng lên hệ thống này sẽ làm tăng nguy cơ dẫn tới suy giãn tĩnh mạch. Đó là những thói quen:

- Đứng, ngồi 1 chỗ quá lâu, ít vận động khiến cho máu bị dồn xuống hai chân, làm tăng áp lực trong các tĩnh mạch ở chân, lâu ngày sẽ gây tổn thương các van tĩnh mạch một chiều. Khi các van này bị suy yếu sẽ giảm khả năng ngăn chặn luồng máu chảy ngược xuống dưới do tác dụng của trọng lực, dẫn đến ứ máu ở hai chân.

- Mặc đồ bó sát, thường xuyên mặc quần áo body, ôm dáng là điều không tốt một chút nào. Nhất là đồ bó vào vùng eo và vùng đùi sẽ làm cản trở sự tuần hoàn máu về tim từ hai chân dẫn tới ứ đọng máu và gây suy giãn tĩnh mạch.

- Đi giày cao gót khiến cho áp lực của trọng lượng cơ thể tập trung ở ngón chân thay vì dàn đều khắp bàn chân, dẫn đến lực đẩy máu từ chân về tim giảm đáng kể.

 

Thói quen làm tăng nguy cơ suy giãn tĩnh mạch chân

Thói quen làm tăng nguy cơ suy giãn tĩnh mạch chân

 

Yếu tố dinh dưỡng

   Dinh dưỡng bổ sung hằng ngày có vai trò vô cùng quan trọng với sức khỏe của chúng ta. Chế độ ăn uống nhiều chất béo bão hòa, mỡ động vật, cholesterol và uống nhiều bia rượu, chất kích thích, ăn ít rau xanh, chất xơ… sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của hệ tim mạch và làm tăng tỷ lệ mắc bệnh suy giãn tĩnh mạch.

 Bên cạnh đó, những người béo phì, thừa cân là đối tượng có nguy cơ cao bị suy giãn tĩnh mạch chân do trọng lượng cơ thể lớn và áp lực dồn lên 2 chi dưới luôn ở mức cao.

Yếu tố tuổi tác

   Có một thực tế rằng càng về già thì tỷ lệ mắc các bệnh lý mạn tính như tiểu đường, cao huyết áp, mỡ máu và cả suy giãn tĩnh mạch sẽ càng tăng cao. Nguyên nhân là do tuổi càng cao thì cơ thể bị lão hóa, cấu trúc chức năng của tĩnh mạch cũng bị suy giảm theo nên dễ gặp phải các bệnh lý khác nhau.

Yếu tố nội tiết

    Đây là yếu tố nguy cơ gây suy giãn tĩnh mạch rất thường gặp ở phụ nữ. Phái đẹp trong các giai đoạn mang thai sinh con, tiền mãn kinh, mãn kinh… rất dễ xảy ra tình trạng rối loạn hormon nội tiết trong cơ thể.

   Sự rối loạn này có ảnh hưởng lớn đến chức năng hay tính bền vững của các tĩnh mạch dễ khiến chúng bị suy yếu mà gây ra bệnh.

 

Làm thế nào để phòng suy giãn tĩnh mạch chân?

Làm thế nào để phòng suy giãn tĩnh mạch chân?

 

Cách phòng ngừa suy giãn tĩnh mạch chân hiệu quả

  Để phòng ngừa bệnh lý tĩnh mạch với nhiều triệu chứng và biến chứng này thì chúng ta cần phải xây dựng 1 lối sống sinh hoạt lành mạnh và khoa học.

  8 Lời khuyên hữu ích dưới đây sẽ giúp bạn giảm thiểu được tối đa nguy cơ bị suy giãn tĩnh mạch chân, hãy ghi nhớ kỹ nhé!

- Không đứng hay ngồi 1 chỗ quá lâu, nếu công việc bắt buộc thì cố gắng vận động thư giãn sau mỗi một khoảng thời gian 1 giờ.

- Khi ngủ nên kê cao chân hơn so với bình thường để tuần hoàn máu của hệ thống tĩnh mạch chân hoạt động tốt và hạn chế các rủi ro bệnh lý.

- Hạn chế mặc quần áo bó sát quá nhiều hay thói quen đi giày cao gót hay giày dép chật thường xuyên.

- Kiêng sử dụng nhiều rượu bia, chất kích thích hay đồ uống chứa cồn.

- Tăng cường rau xanh và trái cây để bổ xung chất xơ, cùng với đó hạn chế thức ăn dầu mỡ, nước ngọt có ga, đồ uống đóng chai...

- Uống đầy đủ nước hằng ngày giúp tuần hoàn máu được lưu thông duy trì ổn định.

- Tránh mang vác, khiêng xách quá nặng vì sẽ làm cho máu dồn xuống chân nhiều hơn và làm cho tĩnh mạch càng bị quá tải.

- Thường xuyên tập luyện thể dục thể thao để tăng cường sức khỏe cho hệ tim mạch, giúp phòng ngừa giãn tĩnh mạch chân và nhiều bệnh lý nguy hiểm khác.

    Suy giãn tĩnh mạch chân là 1 trong những bệnh lý mạn tính phổ biến nhất trong xã hội hiện đại ngày nay. Để khắc phục căn bệnh này một cách hiệu quả và an toàn thì sử dụng thảo dược thiên nhiên chính là giải pháp tối ưu dành cho người bệnh.

   Nếu như người bệnh muốn có 1 giải pháp toàn diện với đầy đủ các thành phần thảo dược tác động đến mọi khía cạnh của suy giãn tĩnh mạch thì sẽ khó có sự lựa chọn nào tốt hơn sản phẩm BoniVein + của tập đoàn J&E International từ Mỹ.

 

BoniVein và công thức vượt trội

 

BoniVein + và công thức vượt trội

 

BoniVein + – Công thức thảo dược vượt trội cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch

   Để tạo ra sản phẩm với hiệu quả vượt trội nhất, tập đoàn J&E International đã kết hợp nhiều thảo dược quý lại với nhau trong thành phần của BoniVein +. Mỗi thành phần đều có công dụng và lợi ích quý giá với người bệnh suy giãn tĩnh mạch:

- Hạt dẻ ngựa với hoạt chất Aescin giúp làm bền thành mạch, van tĩnh mạch, cải thiện khả năng co bóp của tĩnh mạch và giúp giảm những triệu chứng đau, nặng, sưng, ngứa chân, sưng chân phù nề…

- Rutin được chiết xuất từ hoa hòe: Có tác dụng chống oxy hóa, làm bền và giảm tính thấm của thành mạch, bảo vệ sức chịu đựng bình thường của mạch máu. Thiếu chất này tính chất chịu đựng của mạch máu có thể bị giảm dẫn tới hiện tượng dễ bị đứt vỡ.

- Diosmin và hesperidin: Đây là các flavonoid được chiết xuất từ vỏ họ cam chanh có tác dụng bảo vệ vi tuần hoàn, cải thiện tính thấm của mao mạch, tăng cường tính bền của thành mạch, giúp chống viêm, giảm hiện tượng sưng phù, đau nhức.

- Hạt nho, vỏ thông, lý chua đen: Có tác dụng chống oxy hóa mạnh, giúp ngăn ngừa xơ vữa mạch máu, bảo vệ thành mạch.

- Bạch quả, Butcher's broom (cây chổi đậu): Những thảo dược này có tác dụng giúp hoạt huyết, tăng tuần hoàn máu từ đó giúp ngăn ngừa hình thành huyết khối, ngăn biến chứng của suy giãn tĩnh mạch.

   Không chỉ nổi bật ở công thức toàn diện, BoniVein + còn vượt trội hơn so với các sản phẩm khác trên thị trường nhờ công nghệ bào chế hiện đại. Đó là công nghệ siêu nano Microfluidizer của Mỹ. Khi được bào chế bằng công nghệ tiên tiến này, các thành phần trong BoniVein +  sẽ được chuyển sang dạng hạt phân tử kích thước siêu nano. Nhờ đó mà khả năng hấp thu và hiệu quả tác dụng của BoniVein +  được nâng tầm lên mức tối đa.

  Như vậy, BoniVein + chính là sự lựa chọn hoàn hảo cho bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch chân.

 

Ai đã sử dụng BoniVein + hiệu quả?

    Tại Việt Nam, hàng vạn bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch chân đã tin tưởng sử dụng sản phẩm Bonivein + và nhận được rất nhiều những lợi ích tích cực giúp nâng cao chất lượng cuộc sống tốt hơn. Dưới đây là một số trường hợp người bệnh tiêu biểu:

  Cô Đỗ Thị Nội (61 tuổi). Địa chỉ: Số nhà 27, hẻm 515/13, đường Hoàng Hoa Thám, Hà Nội. Số điện thoại: 036.265.1848.

 

Cô Đỗ Thị Nội (61 tuổi)

Cô Đỗ Thị Nội (61 tuổi)

 

  “3 năm trước, chân phải cô bắt đầu đau nhức, tê mỏi, nặng nề, trên bắp chân xuất hiện nhiều mạch máu nổi to, ngoằn ngoèo. Cô đã đi khám thì được bác sĩ chẩn đoán bị suy giãn tĩnh mạch chân và kê cho thuốc tây y nhưng bệnh tình không thuyên giảm. May mắn thay, cô được người bạn mách cho dùng sản phẩm BoniVein + của Mỹ. Sau hơn 1 tháng sử dụng BoniVein +, chân cô đã đỡ đau mỏi rất nhiều nên cô cứ thế kiên trì sử dụng. Đến nay cô dùng BoniVein + cũng được gần 5 tháng rồi, các tĩnh mạch nổi trên chân cô đã co nhỏ được tới 80% rồi, các triệu chứng nặng chân, đau nhức hay tê mỏi chân đã hết hẳn. Cô mừng lắm!”

  Cô giáo Nguyễn Thị Thảo, 61 tuổi, ở tiểu khu Vườn Đào, thị trấn nông trường Mộc Châu, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La, điện thoại: 0912.291.960

 

Cô giáo Nguyễn Thị Thảo, 61 tuổi

Cô giáo Nguyễn Thị Thảo, 61 tuổi

 

   Cô Thảo chia sẻ: “Năm 2017, cô phát hiện ra mình bị suy giãn tĩnh mạch chân.  Tĩnh mạch xanh ở đầu gối đã nổi lên rất to, 2 chân sưng vù, ấn vào rất đau, sưng bầm cả bàn chân và ngón chân. Bác sĩ kê thuốc tây cho cô uống nhưng cô thấy chẳng cải thiện được là bao. ”

   “Từ ngày gặp được BoniVein +, cuộc đời cô thay đổi hẳn. Sau 1 tháng sử dụng, chân cô bớt sưng, đau hẳn. Thấy hiệu quả nên cô quyết tâm dùng đủ liệu trình 3 tháng. Hiệu quả khiến cô vô cùng bất ngờ. Các tĩnh mạch nổi trước đây chìm hết rồi, không nổi rõ xanh lét như trước nữa, các vết bầm trên chân cũng đã mờ dần đi. Cô mừng lắm!”

    Hy vọng rằng những chia sẻ trong bài viết “Nguyên nhân dẫn đến suy giãn tĩnh mạch chân” vừa rồi đã giúp độc giả có thêm được nhiều kiến thức về căn bệnh mãn tính phổ biến này. Nếu còn có bất cứ thắc mắc nào khác, xin vui lòng liên hệ đến tổng đài tư vấn miễn phí 1800 1044.

 

XEM THÊM:

Bài viết cùng chủ đề

Tiểu đường kèm mỡ máu cao thì có dùng BoniDiabet + được không?

Tiểu đường kèm mỡ máu cao thì có dùng BoniDiabet + được không?

Suýt phải phẫu thuật cắt trĩ, nào ngờ...

Chú Nguyễn Thành Nghiệp, 58 tuổi, ở số 26/10 Đồng Đen, p.14, Tân Bình, HCM.

Người bị suy giãn tĩnh mạch chân có nên đi bộ không? Giải pháp hiệu quả cho người bệnh

Người bị suy giãn tĩnh mạch chân có nên đi bộ không? Giải pháp nào giúp cải thiện căn bệnh này một cách an toàn và hiệu quả nhất? Mời bạn đọc cùng tìm hiểu câu trả lời thông qua bài viết dưới đây.

BoniVein - Bí quyết đẩy lùi cả bệnh trĩ và suy giãn tĩnh mạch

cô Vũ Thị Tâm (50 tuổi ở số 275, đường Trường Chinh, phường Lãm Hà, Kiến An, Hải Phòng)

Hình ảnh trẻ bị còi xương, suy dinh dưỡng - Mẹ cần làm gì để khắc phục?

Bài viết sau đây sẽ đưa ra một số hình ảnh trẻ bị còi xương và trẻ bị suy dinh dưỡng, góp phần giúp bạn có cơ sở để nắm được tình trạng của con mình, đồng thời cung cấp những giải pháp hữu hiệu.
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniVein+ 30V

BoniVein

Loại: Giá: Số lượng:
BoniVein+ 30V 250.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi