Hướng dẫn cách xử trí vết loét chân do suy giãn tĩnh mạch

Cập nhập: Thứ ba, 26/04/2022

Mục lục [Ẩn]

 

    Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo rằng tỷ lệ người mắc bệnh suy giãn tĩnh mạch chân đang ngày càng tăng cao. Và nếu không được phát hiện cũng như có biện pháp điều trị phù hợp, người bệnh sẽ phải đối mặt với nhiều biến chứng nguy hiểm, đặc biệt là biến chứng viêm loét chân ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, sinh hoạt của người bệnh. Ở bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn các cách xử trí khi có vết loét và cách kiểm soát căn bệnh này hiệu quả. Các bạn đừng bỏ lỡ nhé!

 

  Xử trí loét chân do suy giãn tĩnh mạch bằng cách nào?

Xử trí loét chân do suy giãn tĩnh mạch bằng cách nào?

 

Loét chân - Biến chứng nguy hiểm của bệnh suy giãn tĩnh mạch

   Suy giãn tĩnh mạch chân là bệnh lý của hệ thống tĩnh mạch chi dưới khi máu từ chân trở về tim bị cản trở, gây ứ trệ tuần hoàn ở chi dưới và gây ra hàng loạt các triệu chứng khó chịu như: Nặng mỏi, tê bì chân, cảm giác kiến bò trong chân, chuột rút về đêm,...

   Khi bệnh tiến triển nặng hơn sẽ xuất hiện các tĩnh mạch nổi rõ ngoằn ngoèo dưới da gây mất thẩm mỹ (với bệnh suy giãn tĩnh mạch nông), người bệnh dễ bị sưng phù chân vào buổi chiều tối, mức độ đau, nặng mỏi và chuột rút cũng nặng nề hơn. 

   Và khi các tĩnh mạch bị suy giãn quá nhiều, dòng máu lưu thông kém, ứ đọng lâu ngày ở vùng tĩnh mạch sẽ dẫn tới tình trạng thiếu dinh dưỡng, hình thành các cục huyết khối. Cục huyết khối này có thể gây tắc mạch tại chỗ gây ra vết loét ở chân.

 

Triệu chứng của loét chân do suy giãn tĩnh mạch

- Loét chân do suy giãn tĩnh mạch thường xảy ra ở vùng ống quyển hoặc vùng mắt cá chân bởi cấu tạo những vùng này chỉ có da bọc xương mà không có lớp cơ bên dưới.

- Ban đầu vết loét sẽ đỏ, sưng lên và gây ra nhiều đau đớn, khó chịu cho bệnh nhân, cản trở việc đi lại.

- Theo thời gian, các vết loét càng lan rộng và nếu không được điều trị kịp thời, các vết loét có thể bị nhiễm trùng, hoại tử chi, thậm chí là phải cắt cụt chân.

 

Vết loét  do suy giãn tĩnh mạch chân có thể gây hoại tử chân

Vết loét  do suy giãn tĩnh mạch chân có thể gây hoại tử chân

 

   Ngoài loét chân, huyết khối tĩnh mạch còn có thể "di chuyển" đến các cơ quan khác trong cơ thể như tại tim gây nhồi máu cơ tim, tại phổi gây thuyên tắc phổi, tại não gây đột quỵ...

   Do đó việc xử trí vết loét kịp thời và kiểm soát bệnh suy giãn tĩnh mạch đúng cách là những nhiệm vụ quan trọng mà người bệnh không thể bỏ qua.

 

Xử trí vết loét cho bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch chân

   Người bệnh suy giãn tĩnh mạch cần kiểm tra chân tay thường xuyên, nếu thấy các vết thương nhỏ, người bệnh cần:

- Rửa sạch vết thương bằng nước muối sinh lý, thấm khô vết thương bằng bông gạc sạch.

- Thoa thuốc chống nhiễm trùng.

- Băng vết thương và thay băng ít nhất 2 lần sáng và tối hoặc bất cứ khi nào thấy băng bị ướt hay bẩn.

 

Rửa sạch vết thương bằng nước muối sinh lý

Rửa sạch vết thương bằng nước muối sinh lý

 

   Trong trường hợp vết loét lan rộng hoặc tiến triển nghiêm trọng hơn, người bệnh cần đến gặp bác sĩ để được điều trị kịp thời, giảm nguy cơ bị hoại tử chi hay phải cắt cụt chi.

 

Kiểm soát bệnh suy giãn tĩnh mạch, giảm nguy cơ loét chân bằng cách nào?

   Để kiểm soát bệnh suy giãn tĩnh mạch chân, giảm nguy cơ mắc các biến chứng, trong đó có biến chứng loét bàn chân, người bệnh cần áp dụng các biện pháp sau:

Chăm sóc đôi chân thật cẩn thận

 - Hạn chế ra ngoài trời nắng nóng, tránh tiếp xúc với ánh nắng mặt trời.

- Hạn chế đứng nhiều ngồi lâu, đồng thời không nên ngồi vắt chéo chân.  

- Không nên mang vác vật nặng. 

- Hạn chế đi giày cao gót, mặc quần bó sát.

- Tuyệt đối không được xoa cao dầu nóng hay ngâm chân nước nóng.  

- Kê cao chân khi ngủ: Buổi tối khi đi ngủ, người bệnh nên kê cao chân với 1 chiếc gối để giúp máu lưu thông tuần hoàn về tim, làm giảm áp lực lên thành mạch máu, giảm bớt triệu chứng khó chịu cho người bệnh.

 

Người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân nên kê cao chân khi ngủ 

Người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân nên kê cao chân khi ngủ

 

Bổ sung thêm các thảo dược giúp làm bền tĩnh mạch bị suy giãn

   Khoa học hiện đại đã chứng minh được rất nhiều thảo dược có tác dụng tốt với người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân, đó là:

 - Cây dẻ ngựa

   Trong thành phần của cây dẻ ngựa có chứa aescin giúp cải thiện khả năng co bóp, độ bền của tĩnh mạch, làm lành vết thương, giảm phù nề và kiểm soát tốt bệnh suy giãn tĩnh mạch.

- Cây chổi đậu

   Cây chổi đậu có khả năng giúp kích thích tăng tiết chất gây co mạch, cải thiện độ đàn hồi tĩnh mạch, cải thiện lưu thông tuần hoàn, giảm các triệu chứng chuột rút, căng tức, ngứa, sưng phù, đau chân.

 

Cây chổi đậu có tác dụng tốt cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch

Cây chổi đậu có tác dụng tốt cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch

 

- Vỏ cam chanh

    Diosmin và Hesperidin là những flavonoid được chiết xuất từ vỏ quả họ cam chanh có tác dụng giúp cải thiện trạng thái căng giãn của tĩnh mạch, giảm ứ trệ máu ở tĩnh mạch, bảo vệ vi tuần hoàn. 

 - Hoa hòe

   Thành phần chính của hoa hòe là rutin - Đây là một loại vitamin P có khả năng giúp tăng cường sức chịu đựng của mao mạch, bảo vệ thành mạch, cải thiện hiệu quả tình trạng suy giãn tĩnh mạch.

 

Rutin C từ hoa hòe có tác dụng giúp tăng cường sức bền thành mạch cho bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch

Rutin C từ hoa hòe có tác dụng giúp tăng cường sức bền thành mạch cho bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch

 

    Và các thảo dược trên đã được kết hợp với nhau và có trong viên uống BoniVein + của Mỹ.

 

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe BoniVein + - Sản phẩm của Mỹ

Thành phần: Hạt dẻ ngựa, Diosmin, Hesperidin (chiết xuất từ vỏ cam chanh), Rutin (chiết xuất từ hoa hòe), lý chua đen, hạt nho, vỏ thông, bạch quả, Butcher's broom.

Công dụng:

-  Giúp tăng sức bền tĩnh mạch, giảm phồng tĩnh mạch

- Giúp giảm các triệu chứng của suy giãn tĩnh mạch như đau chân, nặng chân, tê bì chân, chuột rút, sưng phù chân...

- Giúp phòng ngừa các triệu chứng bệnh suy giãn tái phát, ngăn ngừa biến chứng huyết khối tĩnh mạch.

 

Hiệu quả của BoniVein + đã được kiểm chứng trên hàng vạn bệnh nhân

   Sau nhiều năm có mặt tại Việt Nam, BoniVein + đã giúp hàng vạn người bệnh suy giãn tĩnh mạch cải thiện bệnh hiệu quả. Như trường hợp của:

  Chú Hồ Văn Hiệp, 52 tuổi ở số 3/2A, ấp Mỹ Hòa 4, xã  Xuân Thới Đông, huyện Hóc Môn, thành phố Hồ Chí Minh, điện thoại: 0945805815

 

Mời các bạn xem video chú Hiệp chia sẻ sau khi sử dụng BoniVein +

  

  “Chú bị suy giãn tĩnh mạch nông và sâu cả hai chân cũng lâu rồi. Chân chú thường bị đau nhức, nặng mỏi và hay sưng phù, chuột rút 2-3 lần mỗi đêm. Một thời gian sau, chân chú xuất hiện thêm các tĩnh mạch nổi như con đỉa ở chân. Chú uống thuốc đầy đủ theo đơn của bác sĩ mà bệnh chẳng cải thiện chút nào mà còn xuất hiện thêm biến chứng cục huyết khối ở chân. Bác sĩ còn dặn chú kiểm soát bệnh cẩn thận vì có nguy cơ bị loét ở chân, chú chán nản lắm”.

   “Nhờ có BoniVein + của Mỹ mà chú thấy mình như được sống lại lần nữa vậy. Chỉ sau 3,4 lọ BoniVein +, chân chú đỡ đau hẳn, hết nặng mỏi. Chú kiên trì dùng thêm 6 lọ thì hai chân không còn đau nhức hay sưng phù, chuột rút cũng hết luôn. Bất ngờ nhất là chú đi siêu âm lại thì bác sĩ nói huyết khối không còn nữa, tĩnh mạch sâu so với lúc trước còn chút xíu thôi, những tĩnh mạch nông nổi lên cũng giảm 90% rồi”.

  Mong rằng bài viết này đã giúp các bạn biết được cách xử trí vết loét chân do suy giãn tĩnh mạch, đồng thời biết thêm giải pháp hoàn hảo BoniVein + giúp đẩy lùi căn bệnh này hiệu quả. Nếu còn thắc mắc nào khác, bạn vui lòng liên hệ tổng đài miễn phí 1800.1044 để được giải đáp nhanh nhất. Cảm ơn các bạn!

 

XEM THÊM:

 

Bài viết cùng chủ đề

Kiểm soát đường huyết ở người bệnh tiểu đường: Đừng quên tăng cường chức năng gan!

Gan có vai trò như thế nào với việc kiểm soát nồng độ glucose máu? Mời các bạn tìm hiểu ở bài viết dưới đây!

Viên uống BoniHair và 5 điều cần biết trước khi sử dụng

BoniHair là gì? 5 điều cần biết trước khi sử dụng BoniHair

Review kinh nghiệm cắt trĩ - trước, trong và sau khi phẫu thuật

Sau đây là bài review chi tiết về quá trình cắt trĩ, đọc để có cho mình sự chuẩn bị tốt nhất nhé!

Hà Nội: Ly kỳ câu chuyện chiến thắng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD của ông chú Hà Nội

Chú Lương Văn Thắng (63 tuổi, trú tại số 8, tổ 1, phố Yên Duyên, phường Yên Sở, quận Hoàng Mai, Hà Nội.

Bệnh tiểu đường có yếu sinh lý không? Phải làm sao để ổn định bệnh này?

Người bệnh tiểu đường có yếu sinh lý không? Phải làm sao để ổn định bệnh này? Mời các bạn tìm hiểu đáp án chính xác nhất ở bài viết ngay dưới đây!
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniVein+ 30V

BoniVein

Loại: Giá: Số lượng:
BoniVein+ 30V 250.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi