VTV2 - Những thói quen xấu khiến bệnh suy giãn tĩnh mạch trở nặng và giải pháp khắc phục tối ưu

Cập nhập: Thứ ba, 14/03/2023

    Suy giãn tĩnh mạch chân đang là một trong những bệnh lý mãn tính phổ biến hàng đầu hiện nay với những triệu chứng khó chịu như là tê bì, đau nhức, nặng mỏi chân hay những cơn chuột rút về đêm, tĩnh mạch nổi gân xanh tím. Các bệnh này đã gây ra không ít những khó khăn trong sinh hoạt, ảnh hưởng đến giấc ngủ cũng như làm xáo trộn cuộc sống của người bệnh. Các triệu chứng của suy giãn tĩnh mạch sẽ nhanh chóng trở nên trầm trọng thêm, người bệnh có nguy cơ gặp các biến chứng nguy hiểm không phải là do những điều gì xa lạ mà là do chính những thói quen sinh hoạt không tốt hàng ngày sinh ra.

    Vậy cụ thể đó là những thói quen xấu nào và giải pháp tối ưu khắc phục bệnh suy giãn tĩnh mạch là gì? mời quý vị và các bạn cùng theo dõi chương trình Chương trình Cơ thể bạn nói gì cùng với chuyên gia BS cao cấp Hoàng Đình Lân - Nguyên trưởng khoa ngoại - Viện Y học cổ truyền Trung Ương qua video dưới đây nhé!

 

Bài viết cùng chủ đề

Bình Định : Phẫu thuật suy giãn tĩnh mạch, liệu có khỏi hoàn toàn?

Chú Trần Hưng Bằng - 65 tuổi trú tại tổ 9, khu vực 7, phường Bùi Thị Xuân, thành phố Qui Nhơn, Bình Định

Sự nguy hiểm của biến chứng suy giãn tĩnh mạch chân và cách phòng ngừa hiệu quả

Biến chứng suy giãn tĩnh mạch chân nguy hiểm như thế nào? Cần làm gì để cải thiện bệnh và phòng ngừa hiệu quả biến chứng đó? Mời các bạn cùng tìm hiểu đáp án chính xác nhất ở bài viết ngay sau đây!

6 biến chứng suy giãn tĩnh mạch: phòng ngừa và điều trị

Các dấu hiệu như đau tức cẳng chân hai bên, nặng chân, cảm giác kiến bò, nóng rát ở chân, chuột rút chân về đêm, sưng phù chân... là những dấu hiệu cảnh báo căn bệnh suy giãn tĩnh mạch chân

Bệnh suy giãn tĩnh mạch nên ăn gì? tập môn thể thao nào?

  Tại Mỹ, theo thống kê, có tới 10 – 30% người lớn mắc bệnh này, làm tiêu tốn hàng tỉ USD và hơn một triệu ngày công lao động hàng năm. Ở Việt Nam, theo thống kê của hội Tĩnh mạch học TP.HCM, tỷ lệ người bị suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới chiếm vào khoảng 5 – 8% ở những người trưởng thành.

Tái phát sau phẫu thuật trĩ, dùng BoniVein có hiệu quả?

Tái phát sau phẫu thuật trĩ, dùng BoniVein có hiệu quả?
Ý kiến bạn đọc

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi